Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Hồ Huỳnh Gia Cát | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Bài 11:
Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Tên thành viên trong tổ:
1. Nguyễn Văn Hiếu
2. Hồ Huỳnh Gia Cát
3. Đoàn Lê Khánh Ngọc
4. Trần Mai Huyền Trân
5. Quách Ngân Khánh
6. Lê Thị Hoàng Oanh ( Tổ Trưởng )
7. Lê Đức Trọng
8. Lê Đào Minh Châu ( Tổ Phó )
9. Nguyễn Xuân Chí Tài
10. Nguyễn Việt Thiện Thắng
Nội dung:
1.Lực hấp dẫn

2.Định luật vạn vật hấp dẫn

3.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với
một lực gọi là lực hấp dẫn

Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật
1. Khái niệm:


Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng giữ cho Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất
2. Ví dụ:
Lực hấp dẫn giữa Mặt Trời và các hành tinh giữ cho các hành tinh chuyển động xung quanh Măt Trời
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm với bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng

Định luật

2. Hệ thức:
Trong đó:
m1, m2: khối lượng của hai chất điểm (kg).
r: là khoảng cách giữa hai chất điểm (m).
G: hằng số hấp dẫn. (G=6,67.10-11Nm2/kg2 )
Điều kiện áp dụng:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng.
Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm.


III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Theo Niu-tơn thì trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó .
Trọng lực đặt vào một điểm đặc biệt của vật, gọi là trọng tâm của vật. Độ lớn của trọng lực ( tức trọng lượng ) theo bằng:
Trong đó:
- m là khối lượng của vật
- h là độ cao của vật so với mặt đất
- M là khối lượng của Trái Đất
- R là bán kính của Trái Đất
Mặt khác, ta lại có: P = mg
Suy ra:
Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thì:
(1)
(2)
Các công thức (1) và (2) cho thấy, gia tốc rơi do phụ thuộc vào độ cao h và có thể coi là như nhau đối với các vật ở gần mặt đất (h <Giá trị của g theo độ cao ở vĩ độ 45

Bài thuyết trình của chúng em đến đây là hết!
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Huỳnh Gia Cát
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)