Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn
Chia sẻ bởi Lù Thanh Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Phát biểu định luật III Niu-tơn?
Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trong lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
?Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác với lực đàn hồi và lực ma sát.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Định luật
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức:
m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa chúng (m)
G là hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2)
Áp dụng cho các vật thông thường trong
hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với khích
thước của chúng
Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, khi
ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp
dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai
tâm đó.
Tại sao ta không cảm nhận được lực hút giữa các vật thể thông thường?
Do G rất nhỏ nên lực hút giữa các vật rất nhỏ sẽ rất nhỏ và không đáng kể
vì vậy ta không cảm nhận được lực hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Trọng lực mà trái đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó.
Thanks!
SlidesCarnival icons are editable shapes.
This means that you can:
Resize them without losing quality.
Change line color, width and style.
Isn’t that nice? :)
Examples:
Phát biểu định luật III Niu-tơn?
Nêu đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
BÀI 11:
LỰC HẤP DẪN
ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. Lực hấp dẫn
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
III. Trong lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
I. LỰC HẤP DẪN
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
?Lực hấp dẫn có đặc điểm gì khác với lực đàn hồi và lực ma sát.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Định luật
- Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
2. Hệ thức:
m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm (kg)
r là khoảng cách giữa chúng (m)
G là hằng số hấp dẫn
G = 6,67.10-11 (N.m2/kg2)
Áp dụng cho các vật thông thường trong
hai trường hợp:
Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với khích
thước của chúng
Các vật đồng chất và có dạng hình cầu, khi
ấy r là khoảng cách giữa hai tâm và lực hấp
dẫn nằm trên đường nối hai tâm và đặt vào hai
tâm đó.
Tại sao ta không cảm nhận được lực hút giữa các vật thể thông thường?
Do G rất nhỏ nên lực hút giữa các vật rất nhỏ sẽ rất nhỏ và không đáng kể
vì vậy ta không cảm nhận được lực hấp dẫn
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn.
Trọng lực mà trái đất tác dụng lên một vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó.
Thanks!
SlidesCarnival icons are editable shapes.
This means that you can:
Resize them without losing quality.
Change line color, width and style.
Isn’t that nice? :)
Examples:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lù Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)