Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Thủy triều
Nhờ nắm vững về quy luật của thủy triều mà cha ông ta đã có những trận chiến thắng ngoại xâm oanh liệt trên sông Bạch Đằng.
- Năm 938 Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán.
- Năm 1288 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Mông Nguyên.

Trận địa cọc trên sông Bạch Đằng
Video
CÂU HỎI THẢO LUẬN SỐ 1
I. Lực hấp dẫn
*Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn
+Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua không gian giữa các vật
Bài 11: LỰC HẤP DẪN . ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
CÂU HỎI THẢO LUẬN SỐ 2
Bài 11:
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
* Những đặc điểm của lực hấp dẫn
Bài 11:
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
+ Điểm đặt: tại trọng tâm của vật
+ Giá: nằm trên đường thẳng nối trọng tâm của 2 vật (2 chất điểm)
+ Chiều: hút nhau
+ Độ lớn:

II. Định luật vạn vật hấp dẫn:
Điều kiệp áp dụng:
- Khoảng cách giữa hai vật rất lớn so với kích thước của chúng (coi 2 vật là 2 chất điểm)
- Các vật đồng chất và có dạng hình cầu. Khi ấy r là khoảng cách giữa hai tâm.
CÂU HỎI THẢO LUẬN SỐ 3
Bài 11:
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Xét một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất. Gọi M và R lần lượt là khối lượng và bán kính của Trái Đất. Hãy áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn và công thức tính độ lớn của trọng lực hãy xây dựng công thức tính gia tốc rơi tự do của vật khi vật ở độ cao h so với mặt đất và khi vật ở gần mặt đất ( coi h= 0 ).
CÂU HỎI THẢO LUẬN SỐ 4
M
m
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
- Ở gần mặt đất (h<- Ở độ cao h:
Trong đó: M: Khối lượng của Trái Đất.
R: bán kính Trái Đất.
h: Độ cao của vật so với mặt đất.
CÂU HỎI THẢO LUẬN 5
Bài 11:
LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Năng lượng điện xanh từ thủy triều
Nếu tăng vận tốc tới một giá trị đủ lớn, vật sẽ không rơi trở lại mặt đất mà sẽ quay quanh Trái Đất… giống như mặt trăng.
Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất hút vật chính là lực cần thiết để giữ vật quay quanh Trái Đất. Trở thành vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Ý tưởng thiên tài của Niu-Tơn
VINASAT-1
CỦNG CỐ:
Câu 1: Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Câu 2: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
CỦNG CỐ:
Câu 1: Hai quả cầu đồng chất, mỗi quả có khối lượng là 45 kg, tâm hai quả cầu cách nhau 10m. Hãy tính lực hấp dẫn giữa chúng.
Câu 2: Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 70kg khi người đó ở:
a. Trên Trái Đất : g= 9,8m/s2
b. Trên Kim Tinh: g= 8,7m/s2
=1,35.10-9 N
P = 686 N
P = 609 N
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Học bài và làm bài tập 5; 6; 7 SGK trang 70
Đọc trước bài: “Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc”. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Lực đàn hồi của lò xo có đặc điểm gì?
+ Cách sử dụng lực kế để đo lực?
+ Nội dung của định luật Húc? Giới hạn áp dụng của định luật?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)