Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dung | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Text in
here
Phát biểu định luật III Niu-Tơn?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Text in
here
Hãy nêu đặc điểm của lực và phản lực?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao quả táo rơi nhưng mặt trăng lại không rơi?

Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Nội dung
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thời gian thảo luận: 5 phút
Thời gian trình bày: 2 phút
Trả lời hoàn chỉnh câu hỏi: 1 đ/ câu
Thảo luận trật tự, các thành viên đều tham gia thảo luận: 1đ
Trình bày lưu loát: 1đ
Giải đáp thắc mắc hoặc đặt câu hỏi hay cho nhóm khác: 1đ/ câu
Đảm bảo đúng thời gian: 1đ

NHÓM 1
Câu 1. Lực hấp dẫn là gì?
Câu 2. Tìm điểm khác nhau giữa lực hấp dẫn với các lực tương tác khác.
Câu 3. Lực hấp dẫn xuất hiện khi nào? Dự đoán lực hấp dẫn giữa hai vật có bằng nhau không? Vì sao?
1. Lực hấp dẫn
Mọi vật trong tự nhiên đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn.
Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật.
Xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực hấp dẫn có đặc điểm gì?
Nội dung
NHÓM 2
Câu 1. Giải thích các đại lượng trong công thức định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 2. Nêu các điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 3. Tính độ lớn lực hấp dẫn giữa 2 vật có khối lượng 50kg cách nhau 5m. Tại sao Trái Đất hút các vật nhưng ta không thấy vật hút Trái Đất hay các vật hút nhau?
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn
Hai vật m1, m2 được coi là chất điểm
Hai vật hình cầu, đồng chất, với r là khoảng cách giữa hai tâm
NHÓM 3
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Đặc điểm
Điểm đặt: đặt tại chất điểm.
Phương: nằm trên đường thẳng nối tâm của hai chất điểm.
Chiều: là lực hút.
Độ lớn:
NHÓM 4
Câu 1. Viết công thức (1) tính trọng lực của một vật khối lượng m, công thức (2) tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất (khối lượng M, bán kính R) và một vật khối lượng m ở độ cao h bất kì.
Câu 2. Từ công thức (1) và (2) tìm biểu thức tính gia tốc rơi tự do g ở độ cao h bất kì.
Câu 3. Tính trọng lượng của vật 50 kg đặt cách mặt đất 2m. Biết khối lượng Trái Đất là 6.1024kg, bán kính Trái đất là 6400km.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
m2
Lực
hấp dẫn
Trọng lực của một vật chính là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó.
Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực.
III. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn
Củng cố
Nội dung
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
Sao thủy – Sao kim – Trái đất – Sao hỏa -- Sao mộc – Sao thổ - Sao thiên vương – Sao hải vương
1846
Giá trị của định luật vạn vật hấp dẫn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)