Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Ly Long |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
I/ Liên kết gen
1/ Thí nghiệm
Pt/c O thân xám, cành dài X O thân đen, cánh cụt
F1 100% thân xám, cành dài
O F1 thân xám, cánh dài X +O thân đen, cánh cụt
Fa 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen cánh cụt
2/ Giải thích
- F1 đồng loạt xám dài => xám (A) > đen (a): dài (B) > cụt (b)
- Lai phân tích ruồi đực xám dài với con cái ruồi đen cánh cụt được tỉ lệ 1:1. Chứng tỏ 2 gen phải nằm trên một nhiễm sắc thể Vì nếu hai gen nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau thì tỉ lệ 1:1:1:1
- Tính trang thân xám cánh dài luôn di truyền cùng nhau => A và B nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
- Tính trạng thân đen cánh cụt luôn di truyền cùng nhau => a và b nằm trên cùng một nhiễm
50% AB
ab
50%
ab
100%
50% AB
ab
ab
ab
50% (Xám-Dài)
50% (Đen-Ngắn)
50%
(Đen-Ngắn)
(Xám-Dài)
AB
100% Xám-Dài
3/ Kết luận
- Trên một nhiễm sắc thể mỗi gen chiếm một vị trí xác định
- Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể luôn di truyền cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội
II/ Hoán vị gen
1/ Thí nghiệm
Pt/c thân xám, cánh dài * Thân đen cánh cụt
F1 100% thân xám, cánh dài
F1+O thân xám, cánh dài * O->thân đen cánh cụt
Fa 956 thân xám, cánh dài
944 thân đen, cánh cut
206 thân xám, cánh cụt
185 thân đen, cánh dài
* Nhân xét:
- kết quả phép lai phân tích không cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1:1:1 theo qui luật phân li độc lập của Menden
2/ Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Trong giảm phân, các gen qui định màu thân và hình dạng cánh thường đi cùng nhau. Vì vậy đời con phần lớn có kiểu hình giống bố mẹ
- Tuy nhiên, trong trong giam phân ở ruồi giấm cái, ở một số tế bào, khi các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xãy ra hiện tượng trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau ( hoán vị )-> làm xuất hiện các tổ hợp gen mới
- Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen
TSHVG= 206 + 185
965 = 944 + 206
- Tần số hoán vị giữa hai gen không vựơt quá 50%
2. Ý nghĩa của HVG:
+ Làm tăng các biến dị tổ hợp tăng tính đa dạng của sinh giới.
+ Nhờ hoán vị gen những gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau một nhóm liên kết có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
Khái niệm:
+ Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.
+ Đơn vị : 1% HVG ≈ 1xentiMorgan (cM)
+ Bản đồ gen được thiết lập cho mỗi cặp NST tương đồng
+ Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NST trong bộ NST của loài.
2. Ý nghĩa:
+ Dự đoán trước tính chất di truyền của các t/t mà gen được sắp xếp trên bản đồ.
+ Giúp nhà tạo giống rút ngắn thời gian tạo giống mới.
1/ Thí nghiệm
Pt/c O thân xám, cành dài X O thân đen, cánh cụt
F1 100% thân xám, cành dài
O F1 thân xám, cánh dài X +O thân đen, cánh cụt
Fa 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen cánh cụt
2/ Giải thích
- F1 đồng loạt xám dài => xám (A) > đen (a): dài (B) > cụt (b)
- Lai phân tích ruồi đực xám dài với con cái ruồi đen cánh cụt được tỉ lệ 1:1. Chứng tỏ 2 gen phải nằm trên một nhiễm sắc thể Vì nếu hai gen nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau thì tỉ lệ 1:1:1:1
- Tính trang thân xám cánh dài luôn di truyền cùng nhau => A và B nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
- Tính trạng thân đen cánh cụt luôn di truyền cùng nhau => a và b nằm trên cùng một nhiễm
50% AB
ab
50%
ab
100%
50% AB
ab
ab
ab
50% (Xám-Dài)
50% (Đen-Ngắn)
50%
(Đen-Ngắn)
(Xám-Dài)
AB
100% Xám-Dài
3/ Kết luận
- Trên một nhiễm sắc thể mỗi gen chiếm một vị trí xác định
- Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể luôn di truyền cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết
- Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể đơn bội
II/ Hoán vị gen
1/ Thí nghiệm
Pt/c thân xám, cánh dài * Thân đen cánh cụt
F1 100% thân xám, cánh dài
F1+O thân xám, cánh dài * O->thân đen cánh cụt
Fa 956 thân xám, cánh dài
944 thân đen, cánh cut
206 thân xám, cánh cụt
185 thân đen, cánh dài
* Nhân xét:
- kết quả phép lai phân tích không cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1:1:1 theo qui luật phân li độc lập của Menden
2/ Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Trong giảm phân, các gen qui định màu thân và hình dạng cánh thường đi cùng nhau. Vì vậy đời con phần lớn có kiểu hình giống bố mẹ
- Tuy nhiên, trong trong giam phân ở ruồi giấm cái, ở một số tế bào, khi các nhiễm sắc thể tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xãy ra hiện tượng trao đổi đoạn nhiễm sắc thể. Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau ( hoán vị )-> làm xuất hiện các tổ hợp gen mới
- Tần số hoán vị gen được tính bằng tỉ lệ % số cá thể có tái tổ hợp gen
TSHVG= 206 + 185
965 = 944 + 206
- Tần số hoán vị giữa hai gen không vựơt quá 50%
2. Ý nghĩa của HVG:
+ Làm tăng các biến dị tổ hợp tăng tính đa dạng của sinh giới.
+ Nhờ hoán vị gen những gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau một nhóm liên kết có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
Khái niệm:
+ Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.
+ Đơn vị : 1% HVG ≈ 1xentiMorgan (cM)
+ Bản đồ gen được thiết lập cho mỗi cặp NST tương đồng
+ Các nhóm liên kết được đánh số theo thứ tự của NST trong bộ NST của loài.
2. Ý nghĩa:
+ Dự đoán trước tính chất di truyền của các t/t mà gen được sắp xếp trên bản đồ.
+ Giúp nhà tạo giống rút ngắn thời gian tạo giống mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ly Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)