Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thuỷ |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. LIÊN KẾT HOÀN TOÀN
Pa:
Fa:
X
(F1)
0.415
0.085
0.415
0.085
:
:
HOÁN VỊ GEN
Pa:
Fa:
X
(F1)
0.415
0.085
0.415
0.085
:
:
Thí nghiệm của Moocgan:
Giải thích
Pa :
♂ Đen - Ngắn
♀ Xám - Dài
Ga :
bv
Fa :
bv
Xám-Dài
0,415
Đen-Ngắn
0,415
Xám-Ngắn
0,085
Đen-Dài
0,085
bv
bv
bv
bv
BV
bv
Bv
bV
bv
0,415
BV
0,415
Bv
0,085
bV
0,085
BV = bv = 0,415
Bb = bV = 0,085
G ?
G Liên kết
G Hoán vị
bv
bv
BV
bv
PHIM
Trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân tạo ra 4 loại giao tử:
BV = bv
bV = Bv
Làm thế nào để có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
Dùng phép lai phân tích:
+ Nếu kết quả cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1:1:1 thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau.
+ Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Trường hợp cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) bằng nhau và 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ bằng nhau thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Khi biết được 1 gen thứ ba nằm giữa 2 gen mà ta quan tâm.
Ví dụ: tần số hoán vị gen giữa A và B là 50%, giữa A và C là 30% và giữa B và C là 20% → A và B phải cùng nằm trên một NST.
Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại nằm trên một nhiễm sắc thể?
Khi nói về hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng?
A. Trên 1 cặp NST, các gen ở vị trí xa nhau thì dễ xẩy ra hoán vị gen.
B. Khoảng cách giữa các gen càng xa thì tần số hoán vị gen càng cao.
C. Hoán vị gen làm phát sinh các biến dị tổ hợp, làm cho sinh vật đa dạng.
D. Hoán vị gen chủ yếu xuất hiện ở các loài sinh sản vô tính.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là do:
A. phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST.
B. trao đổi chéo giữa các crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
C. xảy ra đột biến ở các NST tương đồng trong giảm phân.
D. trao đổi chéo của các crômatít cùng nguồn ở kì đầu của giảm phân 1.
Tần số hoán vị gen cao hay thấp phụ thuộc vào:
1. khoảng cách tương đối giữa các gen.
2. số lượng gen có trong nhóm liên kết.
3. giới tính cơ thể và đặc điểm của loài.
4. đặc điểm cấu trúc của gen.
Phương án đúng:
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 4.
I. LIÊN KẾT HOÀN TOÀN
Pa:
Fa:
X
(F1)
0.415
0.085
0.415
0.085
:
:
HOÁN VỊ GEN
Pa:
Fa:
X
(F1)
0.415
0.085
0.415
0.085
:
:
Thí nghiệm của Moocgan:
Giải thích
Pa :
♂ Đen - Ngắn
♀ Xám - Dài
Ga :
bv
Fa :
bv
Xám-Dài
0,415
Đen-Ngắn
0,415
Xám-Ngắn
0,085
Đen-Dài
0,085
bv
bv
bv
bv
BV
bv
Bv
bV
bv
0,415
BV
0,415
Bv
0,085
bV
0,085
BV = bv = 0,415
Bb = bV = 0,085
G ?
G Liên kết
G Hoán vị
bv
bv
BV
bv
PHIM
Trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân tạo ra 4 loại giao tử:
BV = bv
bV = Bv
Làm thế nào để có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
Dùng phép lai phân tích:
+ Nếu kết quả cho tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1:1:1 thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau.
+ Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Trường hợp cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) bằng nhau và 2 loại kiểu hình chiếm tỉ lệ nhỏ bằng nhau thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Khi biết được 1 gen thứ ba nằm giữa 2 gen mà ta quan tâm.
Ví dụ: tần số hoán vị gen giữa A và B là 50%, giữa A và C là 30% và giữa B và C là 20% → A và B phải cùng nằm trên một NST.
Làm thế nào có thể chứng minh được 2 gen có khoảng cách bằng 50cM lại nằm trên một nhiễm sắc thể?
Khi nói về hoán vị gen, điều nào sau đây không đúng?
A. Trên 1 cặp NST, các gen ở vị trí xa nhau thì dễ xẩy ra hoán vị gen.
B. Khoảng cách giữa các gen càng xa thì tần số hoán vị gen càng cao.
C. Hoán vị gen làm phát sinh các biến dị tổ hợp, làm cho sinh vật đa dạng.
D. Hoán vị gen chủ yếu xuất hiện ở các loài sinh sản vô tính.
Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là do:
A. phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST.
B. trao đổi chéo giữa các crômatít khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
C. xảy ra đột biến ở các NST tương đồng trong giảm phân.
D. trao đổi chéo của các crômatít cùng nguồn ở kì đầu của giảm phân 1.
Tần số hoán vị gen cao hay thấp phụ thuộc vào:
1. khoảng cách tương đối giữa các gen.
2. số lượng gen có trong nhóm liên kết.
3. giới tính cơ thể và đặc điểm của loài.
4. đặc điểm cấu trúc của gen.
Phương án đúng:
A. 1, 3.
B. 1, 4.
C. 2, 3.
D. 2, 4.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)