Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Tobu-Tô Nguyên Cương |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 23: Liên kết gen
I.Thí nghiệm của Morgan:
1. Đối tượng.
2. Phương pháp nghiên cứu.
3. Các bước và kết quả.
4. Giải thích.
II. Cơ sở tế bào học:
III. Định luật liên kết gen:
IV. Ý nghĩa:
I.Thí nghiệm:
1.Đối tượng: Morgan đã tiến
hành trên Ruồi giấm
(Drosophila melanogaster)
Ông chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
-Dễ nuôi trong ống nghiệm.
-Đẻ nhiều, vòng đời ngắn.(
-Có nhiều biến dị dễ quan sát.
-Bộ NST có số lượng ít.
Thomas Hunt Morgan
(1866-1945)
-Là nhà Di truyền học nổi tiếng, người Mỹ.
-Phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết đầu tiên trên ruồi giấm.
-Được nhận giải thưởng Nobel năm 1933.
2.Phương pháp nghiên cứu:
-P thuần chủng.
-Cơ thể lai F1 đem lai phân tích.
3.Các bước tiến hành và kết quả:
PTC: Xám, dài x Đen, ngăn
F1 : 100% Xám, dài.
PB : ♂Xám, dài x ♀Đen, ngắn
FB : ½ Xám, dài : ½ Đen, ngắn.
4.Giải thích của Morgan
-Ruồi đực thân đen, cánh ngắn chỉ cho một loại giao tử. Mà có 2 tổ hợp, chứng tỏ ruồi cái F1 chỉ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, chứ không phải cho 4 loại giao tử như trong hiện tượng di truyền độc lập.
-Kết luận: Trạng thái mình xám luôn đi kèm trạng thái cánh dài; trạng thái mình đen luôn đi kèm với trạng thái cánh ngắn. Tức là có sự liên kết giữa hai tính tính trạng máu sắc thân và kích thước cánh.
II.Cơ sở tế bào học:
Quy ước: B: Quy định trạng thái lông xám.
b: Quy định trạng thái lông đen.
V: Quy định trạng thái lông dài.
v: Quy định trạng thái lông ngắn.
B
V
B
V
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
b
v
♀
♂
♂
♀
x
x
B
V
b
v
b
v
b
v
PTC :
F1 :
PB :
FB :
Xám, dài
Đen, ngắn
Xám, dài
Xám, dài
Đen, ngắn
Xám, dài
Đen, ngắn
III.Định luật di truyền liên kết:
Các gen nằm trên một NST phân ly cùng với nhau và làm thành một nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài là tương ứng với số NST trong giao tử của loài đó. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết là tương ứng với số nhóm gen liên kết.
IV. Ý nghĩa:
*Ý nghĩa lý luận:
-Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
-Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng.
*Ý nghĩa thực tiễn:
-Trong chọn giống có thể chọn được những tính trạng tốt luôn luôn đi kèm với nhau.
Bài tập:
Phân biệt hai hiện tượng di truyền:
Di truyền phân ly độc lập và Di truyền liên kết ?
Bài tập về nhà:
1.Có phải các gen nằm trên cùng một cặp NST lúc nào cũng phân ly cùng nhau trong giảm phân ? Nếu thực hiện phép lai nghịch của phép lai phân tích của Morgan thì kết quả sẽ như thế nào ? ( Hướng dẫn: Đọc bài 24 )
2.Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối SGK.
I.Thí nghiệm của Morgan:
1. Đối tượng.
2. Phương pháp nghiên cứu.
3. Các bước và kết quả.
4. Giải thích.
II. Cơ sở tế bào học:
III. Định luật liên kết gen:
IV. Ý nghĩa:
I.Thí nghiệm:
1.Đối tượng: Morgan đã tiến
hành trên Ruồi giấm
(Drosophila melanogaster)
Ông chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu vì:
-Dễ nuôi trong ống nghiệm.
-Đẻ nhiều, vòng đời ngắn.(
-Có nhiều biến dị dễ quan sát.
-Bộ NST có số lượng ít.
Thomas Hunt Morgan
(1866-1945)
-Là nhà Di truyền học nổi tiếng, người Mỹ.
-Phát hiện ra hiện tượng di truyền liên kết đầu tiên trên ruồi giấm.
-Được nhận giải thưởng Nobel năm 1933.
2.Phương pháp nghiên cứu:
-P thuần chủng.
-Cơ thể lai F1 đem lai phân tích.
3.Các bước tiến hành và kết quả:
PTC: Xám, dài x Đen, ngăn
F1 : 100% Xám, dài.
PB : ♂Xám, dài x ♀Đen, ngắn
FB : ½ Xám, dài : ½ Đen, ngắn.
4.Giải thích của Morgan
-Ruồi đực thân đen, cánh ngắn chỉ cho một loại giao tử. Mà có 2 tổ hợp, chứng tỏ ruồi cái F1 chỉ cho 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, chứ không phải cho 4 loại giao tử như trong hiện tượng di truyền độc lập.
-Kết luận: Trạng thái mình xám luôn đi kèm trạng thái cánh dài; trạng thái mình đen luôn đi kèm với trạng thái cánh ngắn. Tức là có sự liên kết giữa hai tính tính trạng máu sắc thân và kích thước cánh.
II.Cơ sở tế bào học:
Quy ước: B: Quy định trạng thái lông xám.
b: Quy định trạng thái lông đen.
V: Quy định trạng thái lông dài.
v: Quy định trạng thái lông ngắn.
B
V
B
V
b
v
b
v
B
V
b
v
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
b
v
♀
♂
♂
♀
x
x
B
V
b
v
b
v
b
v
PTC :
F1 :
PB :
FB :
Xám, dài
Đen, ngắn
Xám, dài
Xám, dài
Đen, ngắn
Xám, dài
Đen, ngắn
III.Định luật di truyền liên kết:
Các gen nằm trên một NST phân ly cùng với nhau và làm thành một nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài là tương ứng với số NST trong giao tử của loài đó. Số nhóm tính trạng di truyền liên kết là tương ứng với số nhóm gen liên kết.
IV. Ý nghĩa:
*Ý nghĩa lý luận:
-Hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.
-Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng.
*Ý nghĩa thực tiễn:
-Trong chọn giống có thể chọn được những tính trạng tốt luôn luôn đi kèm với nhau.
Bài tập:
Phân biệt hai hiện tượng di truyền:
Di truyền phân ly độc lập và Di truyền liên kết ?
Bài tập về nhà:
1.Có phải các gen nằm trên cùng một cặp NST lúc nào cũng phân ly cùng nhau trong giảm phân ? Nếu thực hiện phép lai nghịch của phép lai phân tích của Morgan thì kết quả sẽ như thế nào ? ( Hướng dẫn: Đọc bài 24 )
2.Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tobu-Tô Nguyên Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)