Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Lý Thị Kim Thoa |
Ngày 08/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 40 : HOÁN VỊ GEN
Kiểm tra bài cũ
Khi nào thì có sự di truyền PLĐL?
Khi nào thì có liên kết gen?
Tiết 40
HOÁN VỊ
GEN
I. Thí nghiệm của Moocgan
Đem ruồi cái F1 lai phân tích
X
X
BV
bv
bv
bv
BV
bv
Bv
bV
= 0,41
= 0,41
bv = 1,00
BV
bv
bv
bv
Bv
bv
bV
bv
II. Giải thích thí nghiệm
FB có 4 loại kiểu hình, ruồi đực
cho 1 loại giao tử ? ruồi cái F1
cho bao nhiêu loại giao tử?
Đó là những loại nào?
Tỷ lệ mỗi loại bằng bao nhiêu?
BV
bv
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
B
v
b
V
b
v
b
v
0,41
0,09
0,09
0,41
1.0
X
Tiếp hợp
Trao đổi
chéo
Sự TĐC chỉ
xảy ra ở từng
đoạn tương ứng
giữa 2 trong
4 crômatit của cặp
NST kép. Tỷ lệ %
các loại giao tử
phụ thuộc vào
tần số hoán
vị gen.
Tần số
hoán vị gen (f)
được tính bằng
tỷ lệ % các
loại giao tử có
gen hoán vị.
B
V
B
v
b
V
b
v
b
v
0,41
0,09
0,09
0,41
1.0
0,41
0,09
0,09
0,41
Sự di truyền hoán vị gen
xảy ra khi nào?
Các gen nằm trên cùng 1 NST
ở cách xa nhau, giữa chúng
đã xảy ra sự trao đổi chéo
(ở kỳ đầu giảm phân I)
? Hoán vị gen.
- Tần số hoán vị gen không vượt
quá 50%.
- Tùy loài, tùy tính trạng mà sự
hoán vị gen có thể xảy ra ở 2 cơ thể
bố mẹ hay chỉ xảy ra ở một cơ thể
bố hoặc mẹ.
III. Nội dung của định luật
hoán vị gen
- Trong quá trình phát sinh giao tử (ở kì đầu giảm phân I) hai gen tương ứng trên 1 cặp NST tương đồng có thể đổi chổ cho nhau, tạo nên nhóm gen liên kết mới.
- Khoảng cách giữa hai cặp gen càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị gen càng cao.
IV. Ý nghĩa
Hoán vị làm tăng biến dị tổ hợp, có thể tổ hợp các gen quý vào cùng một nhóm gen liên kết ? có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
V. Bản đồ di truyền (bản đồ gen)
- Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.
- Đơn vị bản đồ là 1% hoán vị gen (tương ứng với 1cM).
- Ý nghĩa của bản đồ gen :
+ Đoán trước được tính chất di truyền của các tính trạng.
+ Giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Các gen cùng nằm trên một NST được di truyền theo những quy luật :
A. Liên kết gen
B. Phân li độc lập
C. Hoán vị gen
D. Cả a và b
D
Câu 2 : Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng :
A. Sự phân li ngẫu nhiên, tổ hợp tự do của các NST.
B. Sự bắt chéo giữa 2 crômatit chị em xảy ra ở kì trước của giảm phân I.
C. Sự trao đổi chéo giữa các crômatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì trước của GPI.
D. Do đột biến chuyển đoạn trong giảm phân.
C
Câu 3 : Lai cà chua thân cao (A), quả tròn (B) với thân thấp (a), quả bầu dục (a) ở F1 thu được 81 cao tròn, 79 thấp bầu dục, 21 cao bầu dục, 19 thấp tròn. Kiểu gen cây cao, tròn ở P và tần số hoán vị là:
A. AB/ab và f = 20%
B. Ab/aB và f = 20%
C. AB/ab và f = 40%
D. Ab/aB và f = 40%
A
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập 4
trang 117
sách Sinh học 11
Kiểm tra bài cũ
Khi nào thì có sự di truyền PLĐL?
Khi nào thì có liên kết gen?
Tiết 40
HOÁN VỊ
GEN
I. Thí nghiệm của Moocgan
Đem ruồi cái F1 lai phân tích
X
X
BV
bv
bv
bv
BV
bv
Bv
bV
= 0,41
= 0,41
bv = 1,00
BV
bv
bv
bv
Bv
bv
bV
bv
II. Giải thích thí nghiệm
FB có 4 loại kiểu hình, ruồi đực
cho 1 loại giao tử ? ruồi cái F1
cho bao nhiêu loại giao tử?
Đó là những loại nào?
Tỷ lệ mỗi loại bằng bao nhiêu?
BV
bv
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
B
v
b
V
b
v
b
v
0,41
0,09
0,09
0,41
1.0
X
Tiếp hợp
Trao đổi
chéo
Sự TĐC chỉ
xảy ra ở từng
đoạn tương ứng
giữa 2 trong
4 crômatit của cặp
NST kép. Tỷ lệ %
các loại giao tử
phụ thuộc vào
tần số hoán
vị gen.
Tần số
hoán vị gen (f)
được tính bằng
tỷ lệ % các
loại giao tử có
gen hoán vị.
B
V
B
v
b
V
b
v
b
v
0,41
0,09
0,09
0,41
1.0
0,41
0,09
0,09
0,41
Sự di truyền hoán vị gen
xảy ra khi nào?
Các gen nằm trên cùng 1 NST
ở cách xa nhau, giữa chúng
đã xảy ra sự trao đổi chéo
(ở kỳ đầu giảm phân I)
? Hoán vị gen.
- Tần số hoán vị gen không vượt
quá 50%.
- Tùy loài, tùy tính trạng mà sự
hoán vị gen có thể xảy ra ở 2 cơ thể
bố mẹ hay chỉ xảy ra ở một cơ thể
bố hoặc mẹ.
III. Nội dung của định luật
hoán vị gen
- Trong quá trình phát sinh giao tử (ở kì đầu giảm phân I) hai gen tương ứng trên 1 cặp NST tương đồng có thể đổi chổ cho nhau, tạo nên nhóm gen liên kết mới.
- Khoảng cách giữa hai cặp gen càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ và tần số hoán vị gen càng cao.
IV. Ý nghĩa
Hoán vị làm tăng biến dị tổ hợp, có thể tổ hợp các gen quý vào cùng một nhóm gen liên kết ? có ý nghĩa trong tiến hóa và chọn giống.
V. Bản đồ di truyền (bản đồ gen)
- Là sơ đồ sắp xếp vị trí tương đối của các gen trong nhóm liên kết.
- Đơn vị bản đồ là 1% hoán vị gen (tương ứng với 1cM).
- Ý nghĩa của bản đồ gen :
+ Đoán trước được tính chất di truyền của các tính trạng.
+ Giảm bớt thời gian chọn đôi giao phối.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Các gen cùng nằm trên một NST được di truyền theo những quy luật :
A. Liên kết gen
B. Phân li độc lập
C. Hoán vị gen
D. Cả a và b
D
Câu 2 : Hiện tượng hoán vị gen được giải thích bằng :
A. Sự phân li ngẫu nhiên, tổ hợp tự do của các NST.
B. Sự bắt chéo giữa 2 crômatit chị em xảy ra ở kì trước của giảm phân I.
C. Sự trao đổi chéo giữa các crômatit không chị em trong cặp NST tương đồng ở kì trước của GPI.
D. Do đột biến chuyển đoạn trong giảm phân.
C
Câu 3 : Lai cà chua thân cao (A), quả tròn (B) với thân thấp (a), quả bầu dục (a) ở F1 thu được 81 cao tròn, 79 thấp bầu dục, 21 cao bầu dục, 19 thấp tròn. Kiểu gen cây cao, tròn ở P và tần số hoán vị là:
A. AB/ab và f = 20%
B. Ab/aB và f = 20%
C. AB/ab và f = 40%
D. Ab/aB và f = 40%
A
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm bài tập 4
trang 117
sách Sinh học 11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)