Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Chia sẻ bởi Lương Văn Thủy | Ngày 08/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT THANH MIỆN III
Thanh Miện,11/2009
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thao giảng lớp 12A9
GV: Lương Văn Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
3:1 B. 1:1

C. 1:1:1:1 D. 1:2:1
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
3:1 B. 1:1

C. 1:1:1:1 D. 1:2:1
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quy luật phân li B. Quy luật phân li độc lập

C. Quy luật tương tác bổ sung D. Quy luật tương tác cộng gộp
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phân li B. Phân li độc lập

C. Tương tác gen D. Tác động đa hiệu của gen
Đ
Tiết 12 - Bài 11
Liên Kết gen và hoán vị gen
Thomas Hunt Morgan (1866 -1945)
I. Liên kết gen
1. Thí nghiệm
X
F1:
Thân xám, cánh dài Thân đen, cánh cụt
( 100% Thân xám, cánh dài)
Thân xám, cánh dài
X
Thân đen, cánh cụt
Fa:
1 Thân xám, cánh dài
1 Thân đen, cánh cụt
PT/C:
F1 lai phân tích
2. Nhận xét
Tính trạng trội, lặn?
Tính trạng xuất hiện ở Fa?
Thân xám (A) trội so với thân đen (a)
Cánh dài (B) trội so với cánh cụt (b)
- Thân xám (A) luôn đi kèm với cánh dài (B), thân đen (a) luôn đi kèm với cánh cụt (b).
Kết quả Fa chỉ xuất hiện hai kiểu hình với tỉ lệ 1:1 (không tuân theo quy luật Menđen)
3. Giải thích:
- Các gen nằm trên cùng một NST luôn di truyền cùng nhau được gọi là một nhóm gen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết bằng số lượng NST đơn bội của loài (n)
AB 50%
ab 50%
ab 100%
AB
ab
1 Thân đen, cánh cụt
1 Thân xám, cánh dài
(100%)Thân xám, cánh dài
GP:
F1:
Fa:
Ga:
Sơ đồ lai:
II. Hoán vị gen
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
Pa
Fa:
X
(F1)
965 Th©n x¸m, c¸nh dµi
Th©n x¸m, c¸nh dµi
206 Thân xám, cánh cụt
185 Thân đen, cánh cụt
944 Th©n ®en, c¸nh côt
Th©n ®en, c¸nh côt
2. Nhận xét
+ Kết quả Fa thu được 4 loại kiểu hình:
- So với liên kết gen: tăng số loại kiểu hình
- So với phân li độc lập của Menđen: giống về các loại kiểu hình nhưng khác về tỉ lệ kiểu hình.
+ Kiểu hình của Fa mà ở Pa không có là: thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình của Fa: 0,415: 0,415: 0,085: 0,085


3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen.
Cá thể đực thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử
Fa cho 4 lớp kiểu hình ? cá thể cái F1 dị hợp hai cặp gen và tạo ra được 4 loại giao tử với tỉ lệ là: 0,415: 0,415: 0,085: 0,085
=> giao tử sinh ra do hiện tượng hoán vị gen
AB
Ab
aB
ab
Sơ đồ tế bào học mô tả quá trình trao đổi chéo tạo ra các giao tử tái tổ hợp
- Các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới được gọi là hiện tượng hoán vị gen.
Chú ý: TÇn sè ho¸n vÞ gen dao ®éng 0%- 50%, kh«ng bao giê v­ît qóa 50%
Tần số hoán vị gen ở thí nghiệm trên là bao nhiêu?
Sơ đồ lai
AB = ab = 0.415
ab = 100%
Ab = aB = 0.085
Ga:
Fa:
ab
ab
0.415
Đen, cụt
aB
ab
0.085
Đen, dài
Ab
ab
0.085
Xám,cụt
AB
ab
0.415
Xám,dài
III. ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
1. ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
+ Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
+ Đảm bảo sự di truyền bền vững từng nhóm tính trạng  chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
+ Làm tăng các biến dị tổ hợp  tăng tính đa dạng của sinh giới.
+ Nhờ hoán vị gen  những gen quí nằm trên các NST khác nhau có thể tổ hợp với nhau  một nhóm liên kết  có ý nghĩa trong tiến hoá và chọn giống.
+ Là cơ sở để lập bản đồ di truyền
Ьn vÞ: 1% HVG = 1 xentiMoocgan ( cM )
III. ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
2. ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
CỦNG CỐ
3:1 B. 1:1

C. 1:1:1:1 D. 1:2:1
CỦNG CỐ
3:1 B. 1:1

C. 1:1:1:1 D. 4 kiểu hình khác tỉ lệ 1:1:1:1
Củng cố
* Làm thế nào để xác định một bài toán di truyền là liên kết gen hay hoán vị gen hay?
Liên kết gen: + Lai hai cặp tính trạng có quan hệ trội - lặn. ít nhất một cơ thể đem lai dị hợp về hai cặp gen ? Tỉ lệ con lai giống với tỉ lệ của phép lai một cặp tính trạng.
- Hoán vị gen: Nếu phép lai từ hai cặp tính trạng trở lên, có quan hệ trội - lặn cho tỷ lệ KH ở đời con không phải là tỷ lệ của phân li độc lập và liên kết.
Bài tập về nhà
- Trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc trước bài 12.
Chúc các em học bài tôt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)