Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thúy Oanh |
Ngày 08/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRẢ LỜI: Sự tương tác giữa các gen không có mâu thuẩn gì với các quy luật phân li của Menđen. Vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẫm của các gen chứ không phải do chính từ các gen.
Câu 1: Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẩn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
ĐÚNG
a. Gen t?o ra nhi?u loại mARN.
b. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau .
d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao
Câu 2: Hãy chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Gen đa hiệu là
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. LIÊN KẾT GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan
Pt/c:
?
Fa:
F1 :
X
X
Lai phân tích:
Hãy nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai từ P đến F2
• F1 100 % xám dài =>
• Fa cho 2 KH với tỉ lệ 1 : 1 → khác với kết quả phân li độc lập – 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau ( Fa 1:1:1:1)
Do đó: Hai gen qui định 2 tính trạng – màu thân và hình dạng cánh phải nằm trên cùng 1 NST ( 2 cặp gen cùng .
→ có hiện tượng liên kết gen
* nhận xét:
Xám - A
Dài - B
Cụt - b
Đen - a
2. Cơ sở tế bào học, giải thích hiện tượng:
F1 :
2. Cơ sở tế bào học, giải thích hiện tượng:
* CHÚ Ý: Cách viết kiểu gen trong sơ đồ lai
ab
AB
ab
AB
F1 100 % xám dài =>
Sơ đồ lai của hiện tượng liên kết gen:
ab
G:
AB , ab
ab
Thế nào hiện tượng liên kết gen?
3. Kết luận
• Hiện tượng các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau được gọi là kiên kết với nhau ( liên kết gen)
Nhóm gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết.
Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội.
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan
P t/c:
Lai phân tích :
* Nhận xét:
?
Fa cho 4 kiểu hình chiếm tỉ lệ:
0,415 xám, dài: 0,415đen, cụt:
khác với phân li độc lập (1:1:1:1) và lên kết gen (1:1)
0,085 xám, cụt: 0,085 đen, dài
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG
Di truyền Liên kết
Fa :
*Cơ sở tế bào học của hiện tượng
Di truyền Liên kết
3.Kết luận
Do ruồi cái F1 có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hình thành các giao tử
Theo Mooc gan: gen qui đinh màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên 1 NST. Khi giảm phân, chúng thường đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố mẹ.Ở một số tế bào, khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST( gọi là trao đổi cheo). Kết quả là các gen có thể đổi chổ vị trí cho nhau và xuất hiện các tổ hợp gen mới. Gọi là hoán vị gen
Sơ đồ lai của hiện tượng hoán vị gen:
ab
xám / dài
F1 :
Đen , c?t
Pa :
Xám, dài
Đen, cụt
Xám, cụt
Đen, dài
Cách tính tần số hoán vị gen
* Tần số HVG bằng được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen
* Tần số HVG =
Tổng số cá thể tái tổ hợp
( chiếm tỉ lệ nhỏ )
Tổng số cá thể đời con
X 100%
Từ kết quả thí nghiệm ta có:
* Tần số HVG =
206+185
965+944+206+185
X 100%
= 17%
3. Kết luận :
-Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sác thể tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hiện tượng hoán vị gen. Lm xuất hiện các tổ hop biến dị mới .
-Tần số hoán vị gen là thước đo khoảng cách tương đôi giữa các gen trên nhiễm s?c thể.
-Tần số hoán v? gen dao động tử 0% đến 50%
III. Ý NGHĨA CỦA HiỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
Giúp duy trì sự ổn định của loài
Nhiều gen tốt được tổ hợp và lưu giữ trên 1 NST. Bảo đảm sự duy trì bền vững của nhóm gen quí (mong muốn) có ý nghĩa trong chọn giống
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
Tạo nguồn biến vị di truyền cho quá trình tiến hóa
Các gen quí có cơ hội tổ hợp lại trong một nhóm gen
Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST (gọi là bản đồ di truyền)
Đơn vị đo khoảng cách gen tính bằng 1% tần số HVG hay 1cM – centimoocgan.
Câu 1: Lm th? no cĩ th? pht hi?n du?c 2 gen no dĩ lin k?t hay phn li d?c l?p?
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN:
- Dùng phép lai phân tích
- Nếu Fa có TLKH 1:1:1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau (phân li độc lập).
- Nếu Fa có TLKH 1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 1 NST – liên kết hoàn toàn với nhau.
- Nếu Fa có 4 KH với tỉ lệ không bằng nhau, trong đó có 2 KH chiếm tỉ lệ lớn thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 1 NST – liên kết không hoàn toàn ( đã xảy ra hoán vị gen).
Câu 2: Hiện tượng hoán vị gen được giải thích
a. Sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh .
b. Sự phân li và tổ hơp của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trinh giảm phân và thụ tinh
c. Bắt chéo giữa hai nhiễm sắc thể ở cùng c?p tương đ?ng trong giảm phân .
d. Hiện tượg đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hoán vị gen ?
a. Hoán vị gen là cơ sở để lập bản đồ di truyền
b. Tần số hoán vị gen dao động trong khoảng từ 0% đến 50%
c. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách tương đối của các gen trong NST .
d. Hoán vị gen làm tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
DẶN DÒ:
BÀI TẬP:
Tỉ lệ trao đổi chéo giữa gen V với c là 8%, giữa B với V là 17%, giữa B với C là 25% . Vậy bản đồ của chúng là như thế nào?
Học bài và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK trang 49
Xem trước bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GiỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN.
Chân thành cảm ơn sự theo dõi
của quý thầy cô và các em!
2n = 8
Câu 1: Sự tương tác giữa các gen có mâu thuẩn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
ĐÚNG
a. Gen t?o ra nhi?u loại mARN.
b. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác
c. Gen mà sản phẩm của nó ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau .
d. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao
Câu 2: Hãy chọn phương án trả lời cho câu hỏi sau: Gen đa hiệu là
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. LIÊN KẾT GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan
Pt/c:
?
Fa:
F1 :
X
X
Lai phân tích:
Hãy nhận xét, giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai từ P đến F2
• F1 100 % xám dài =>
• Fa cho 2 KH với tỉ lệ 1 : 1 → khác với kết quả phân li độc lập – 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau ( Fa 1:1:1:1)
Do đó: Hai gen qui định 2 tính trạng – màu thân và hình dạng cánh phải nằm trên cùng 1 NST ( 2 cặp gen cùng .
→ có hiện tượng liên kết gen
* nhận xét:
Xám - A
Dài - B
Cụt - b
Đen - a
2. Cơ sở tế bào học, giải thích hiện tượng:
F1 :
2. Cơ sở tế bào học, giải thích hiện tượng:
* CHÚ Ý: Cách viết kiểu gen trong sơ đồ lai
ab
AB
ab
AB
F1 100 % xám dài =>
Sơ đồ lai của hiện tượng liên kết gen:
ab
G:
AB , ab
ab
Thế nào hiện tượng liên kết gen?
3. Kết luận
• Hiện tượng các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau được gọi là kiên kết với nhau ( liên kết gen)
Nhóm gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau gọi là nhóm gen liên kết.
Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội.
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan
P t/c:
Lai phân tích :
* Nhận xét:
?
Fa cho 4 kiểu hình chiếm tỉ lệ:
0,415 xám, dài: 0,415đen, cụt:
khác với phân li độc lập (1:1:1:1) và lên kết gen (1:1)
0,085 xám, cụt: 0,085 đen, dài
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG
Di truyền Liên kết
Fa :
*Cơ sở tế bào học của hiện tượng
Di truyền Liên kết
3.Kết luận
Do ruồi cái F1 có xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hình thành các giao tử
Theo Mooc gan: gen qui đinh màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên 1 NST. Khi giảm phân, chúng thường đi cùng nhau nên phần lớn con giống bố mẹ.Ở một số tế bào, khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST( gọi là trao đổi cheo). Kết quả là các gen có thể đổi chổ vị trí cho nhau và xuất hiện các tổ hợp gen mới. Gọi là hoán vị gen
Sơ đồ lai của hiện tượng hoán vị gen:
ab
xám / dài
F1 :
Đen , c?t
Pa :
Xám, dài
Đen, cụt
Xám, cụt
Đen, dài
Cách tính tần số hoán vị gen
* Tần số HVG bằng được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen
* Tần số HVG =
Tổng số cá thể tái tổ hợp
( chiếm tỉ lệ nhỏ )
Tổng số cá thể đời con
X 100%
Từ kết quả thí nghiệm ta có:
* Tần số HVG =
206+185
965+944+206+185
X 100%
= 17%
3. Kết luận :
-Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sác thể tương đồng có thể trao đổi các đoạn tương đồng cho nhau dẫn đến hiện tượng hoán vị gen. Lm xuất hiện các tổ hop biến dị mới .
-Tần số hoán vị gen là thước đo khoảng cách tương đôi giữa các gen trên nhiễm s?c thể.
-Tần số hoán v? gen dao động tử 0% đến 50%
III. Ý NGHĨA CỦA HiỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
Giúp duy trì sự ổn định của loài
Nhiều gen tốt được tổ hợp và lưu giữ trên 1 NST. Bảo đảm sự duy trì bền vững của nhóm gen quí (mong muốn) có ý nghĩa trong chọn giống
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
Tạo nguồn biến vị di truyền cho quá trình tiến hóa
Các gen quí có cơ hội tổ hợp lại trong một nhóm gen
Thiết lập được khoảng cách tương đối của các gen trên NST (gọi là bản đồ di truyền)
Đơn vị đo khoảng cách gen tính bằng 1% tần số HVG hay 1cM – centimoocgan.
Câu 1: Lm th? no cĩ th? pht hi?n du?c 2 gen no dĩ lin k?t hay phn li d?c l?p?
CỦNG CỐ
ĐÁP ÁN:
- Dùng phép lai phân tích
- Nếu Fa có TLKH 1:1:1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau (phân li độc lập).
- Nếu Fa có TLKH 1:1 thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 1 NST – liên kết hoàn toàn với nhau.
- Nếu Fa có 4 KH với tỉ lệ không bằng nhau, trong đó có 2 KH chiếm tỉ lệ lớn thì 2 gen qui định 2 tính trạng nằm trên 1 NST – liên kết không hoàn toàn ( đã xảy ra hoán vị gen).
Câu 2: Hiện tượng hoán vị gen được giải thích
a. Sự phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh .
b. Sự phân li và tổ hơp của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trinh giảm phân và thụ tinh
c. Bắt chéo giữa hai nhiễm sắc thể ở cùng c?p tương đ?ng trong giảm phân .
d. Hiện tượg đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dạng chuyển đoạn tương hỗ
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm của hoán vị gen ?
a. Hoán vị gen là cơ sở để lập bản đồ di truyền
b. Tần số hoán vị gen dao động trong khoảng từ 0% đến 50%
c. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách tương đối của các gen trong NST .
d. Hoán vị gen làm tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp
DẶN DÒ:
BÀI TẬP:
Tỉ lệ trao đổi chéo giữa gen V với c là 8%, giữa B với V là 17%, giữa B với C là 25% . Vậy bản đồ của chúng là như thế nào?
Học bài và trả lời câu hỏi 2,3,4 SGK trang 49
Xem trước bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT GiỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN.
Chân thành cảm ơn sự theo dõi
của quý thầy cô và các em!
2n = 8
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thúy Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)