Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Ngọc |
Ngày 08/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 11:
LIÊN KẾT GEN
VÀ HOÁN VỊ GEN
Đối tượng thí nghiệm
Đáng lẽ ra ta sẽ tiến hành thí nghiệm trên con thỏ nhưng do chính phủ thấy kinh phí nhiều quá nên không cấp nữa nên ta đã dùng một đối tượng khác đó là ruồi giấm.
Ruồi giấm có những ưu điểm sau:
Vòng đời ngắn
Sinh sản nhiều
Có nhiều tính trạng tương phản rõ rệt: thân xám – đen, cánh dài – cụt…
- Tế bào có 2n=8, dễ quan sát
Ruồi đột biến – mắt trắng
Ruồi hoang dại – mắt đỏ
I – LIÊN KẾT GEN
P t/c: ♀ Thân xám, cánh dài x ♂ Thân đen cánh cụt
F1: 100% thân xám cánh dài
Ruồi ♂ F1 đem lai phân tích, thu được kết quả: Fb: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
Vì sao không thu được kết quả phân li 1 : 1 : 1 : 1 như phép lai phân tích 2 tính trạng của Menđen?
F1: 100%
Cho ♂ F1 lai phân tích:
Fb:
1. Thí nghiệm
♂
♀
Xám dài t/c
Đen cụt
Xám dài
1 Xám dài :
1 Đen cụt
Đen cụt t/c
GP :
F1 :
100% Xám - Dài
PTC :
2. Giải thích
PB :
GPB :
FB :
1 (Xám-Dài)
1 (Đen-cụt)
3. Cơ sở tế bào học
Các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau trong giảm phân và thụ tinh liên kết gen (Vd: gen A và B; gen a và b di truyền cùng nhau)
Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội n trong giao tử đó
Vd: ruồi giấm có 2n=8 số nhóm gen liên kết bằng n=4
II – HOÁN VỊ GEN
Moocgan tiến hành thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Pt/c: ♀ Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% xám, dài
Cho ♀ F1 lai phân tích (thí nghiệm ở liên kết gen ta đã dùng con ♂)
Fb: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt : 185 đen, dài
(41,5% xám dài : 41,5 % đen cụt : 8,5% xám cụt : 8,5% đen dài)
F1: 100%
Cho ♀ F1 lai phân tích:
Fb:
♀
♂
1. Thí nghiệm
Phép lai 1: khi sử dụng con ♂ F1 lai phân tích thì thu được 2 kiểu hình tỉ lệ là 1 : 1
Phép lai 2: khi sử dụng con ♀ F1 lai phân tích thì thu được 5 kiểu hình tỉ lệ 41,5 : 41,5 : 8,5 : 8,5.
Moocgan tiến hành thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Pt/c: ♀ Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% xám, dài
Cho ♀ F1 lai phân tích (thí nghiệm ở liên kết gen ta đã dùng con ♂)
Fb: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt : 185 đen, dài
(41,5% xám dài : 41,5 % đen cụt : 8,5% xám cụt : 8,5% đen dài)
F1: 100%
Cho ♀ F1 lai phân tích:
Fb:
♀
♂
2. Giải thích kết quả thí nghiệm:
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, ở một số tế bào, khi các NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo các gen đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. Người ta gọi đó là hiện tượng hoán vị gen.
Kết quả: cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau:
+ Giao tử liên kết bằng nhau, chiếm tỉ lệ lớn
+ Giao tử hoán vị bằng nhau, chiếm tỉ lệ thấp
Giao tử liên kết
Giao tử hoán vị
Giao tử hoán vị
Giao tử liên kết
- Tần số hoán vị gen (f) được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen trên tổng số cá thể
- Tần số HVG không vượt quá 50%, 2 gen nằm xa nhau thì tần số hoán vị càng cao.
A B
A b
a B
a b
A B
a b
a b
a b
a b
A B
a b
a b
a b
A b
a b
a B
a b
0.415
0.415
0.085
0.085
F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau phân li kiểu hình cũng không bằng nhau. Cá thể có kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao, kiểu hình khác bố mẹ tỉ lệ thấp.
A B
A b
a B
a b
A B
a b
a b
a b
a b
A B
a b
a b
a b
A b
a b
a B
a b
0.415
0.415
0.085
0.085
Giống bố mẹ
Khác bố mẹ
III – Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
- Các gen nằm trên 1 NST thường di truyền cùng nhau. Trong tự nhiên, những gen khác nhau làm cho sinh vật thích nghi với môi trường có thể được tập hợp trên 1 NST di truyền cùng nhau duy trì sự ổn định của loài.
Trong chọn giống, gây đột biến chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST tạo giống mới có đặc điểm mong muốn.
Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
Tăng biến dị tổ hợp
Lập bản đồ di truyền nhờ biết được khảng cách tương đối của các gen trên NST. Đơn vị đo khảng cách là cM (centimoocgan). Các gen nằm xa nhau thì khả năng trao đổi chéo rất lớn.
- Bản đồ di truyền giúp ta có thể tiên đoán được tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Bài tập về nhà:
1/ Làm bài tập trong SGK
2/ Giải thích: tại sao tần số hoán vị f luôn nhỏ hơn 50%
LIÊN KẾT GEN
VÀ HOÁN VỊ GEN
Đối tượng thí nghiệm
Đáng lẽ ra ta sẽ tiến hành thí nghiệm trên con thỏ nhưng do chính phủ thấy kinh phí nhiều quá nên không cấp nữa nên ta đã dùng một đối tượng khác đó là ruồi giấm.
Ruồi giấm có những ưu điểm sau:
Vòng đời ngắn
Sinh sản nhiều
Có nhiều tính trạng tương phản rõ rệt: thân xám – đen, cánh dài – cụt…
- Tế bào có 2n=8, dễ quan sát
Ruồi đột biến – mắt trắng
Ruồi hoang dại – mắt đỏ
I – LIÊN KẾT GEN
P t/c: ♀ Thân xám, cánh dài x ♂ Thân đen cánh cụt
F1: 100% thân xám cánh dài
Ruồi ♂ F1 đem lai phân tích, thu được kết quả: Fb: 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt
Vì sao không thu được kết quả phân li 1 : 1 : 1 : 1 như phép lai phân tích 2 tính trạng của Menđen?
F1: 100%
Cho ♂ F1 lai phân tích:
Fb:
1. Thí nghiệm
♂
♀
Xám dài t/c
Đen cụt
Xám dài
1 Xám dài :
1 Đen cụt
Đen cụt t/c
GP :
F1 :
100% Xám - Dài
PTC :
2. Giải thích
PB :
GPB :
FB :
1 (Xám-Dài)
1 (Đen-cụt)
3. Cơ sở tế bào học
Các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau trong giảm phân và thụ tinh liên kết gen (Vd: gen A và B; gen a và b di truyền cùng nhau)
Số nhóm gen liên kết bằng số NST đơn bội n trong giao tử đó
Vd: ruồi giấm có 2n=8 số nhóm gen liên kết bằng n=4
II – HOÁN VỊ GEN
Moocgan tiến hành thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Pt/c: ♀ Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% xám, dài
Cho ♀ F1 lai phân tích (thí nghiệm ở liên kết gen ta đã dùng con ♂)
Fb: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt : 185 đen, dài
(41,5% xám dài : 41,5 % đen cụt : 8,5% xám cụt : 8,5% đen dài)
F1: 100%
Cho ♀ F1 lai phân tích:
Fb:
♀
♂
1. Thí nghiệm
Phép lai 1: khi sử dụng con ♂ F1 lai phân tích thì thu được 2 kiểu hình tỉ lệ là 1 : 1
Phép lai 2: khi sử dụng con ♀ F1 lai phân tích thì thu được 5 kiểu hình tỉ lệ 41,5 : 41,5 : 8,5 : 8,5.
Moocgan tiến hành thí nghiệm và thu được kết quả như sau:
Pt/c: ♀ Thân xám, cánh dài x Thân đen, cánh cụt F1: 100% xám, dài
Cho ♀ F1 lai phân tích (thí nghiệm ở liên kết gen ta đã dùng con ♂)
Fb: 965 xám, dài : 944 đen, cụt : 206 xám, cụt : 185 đen, dài
(41,5% xám dài : 41,5 % đen cụt : 8,5% xám cụt : 8,5% đen dài)
F1: 100%
Cho ♀ F1 lai phân tích:
Fb:
♀
♂
2. Giải thích kết quả thí nghiệm:
3. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái, ở một số tế bào, khi các NST tương đồng tiếp hợp và trao đổi chéo các gen đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. Người ta gọi đó là hiện tượng hoán vị gen.
Kết quả: cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau:
+ Giao tử liên kết bằng nhau, chiếm tỉ lệ lớn
+ Giao tử hoán vị bằng nhau, chiếm tỉ lệ thấp
Giao tử liên kết
Giao tử hoán vị
Giao tử hoán vị
Giao tử liên kết
- Tần số hoán vị gen (f) được tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen trên tổng số cá thể
- Tần số HVG không vượt quá 50%, 2 gen nằm xa nhau thì tần số hoán vị càng cao.
A B
A b
a B
a b
A B
a b
a b
a b
a b
A B
a b
a b
a b
A b
a b
a B
a b
0.415
0.415
0.085
0.085
F1 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ không bằng nhau phân li kiểu hình cũng không bằng nhau. Cá thể có kiểu hình giống bố mẹ chiếm tỉ lệ cao, kiểu hình khác bố mẹ tỉ lệ thấp.
A B
A b
a B
a b
A B
a b
a b
a b
a b
A B
a b
a b
a b
A b
a b
a B
a b
0.415
0.415
0.085
0.085
Giống bố mẹ
Khác bố mẹ
III – Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
- Các gen nằm trên 1 NST thường di truyền cùng nhau. Trong tự nhiên, những gen khác nhau làm cho sinh vật thích nghi với môi trường có thể được tập hợp trên 1 NST di truyền cùng nhau duy trì sự ổn định của loài.
Trong chọn giống, gây đột biến chuyển những gen có lợi vào cùng 1 NST tạo giống mới có đặc điểm mong muốn.
Liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp
1. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
Tăng biến dị tổ hợp
Lập bản đồ di truyền nhờ biết được khảng cách tương đối của các gen trên NST. Đơn vị đo khảng cách là cM (centimoocgan). Các gen nằm xa nhau thì khả năng trao đổi chéo rất lớn.
- Bản đồ di truyền giúp ta có thể tiên đoán được tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai.
BÀI HỌC KẾT THÚC
Bài tập về nhà:
1/ Làm bài tập trong SGK
2/ Giải thích: tại sao tần số hoán vị f luôn nhỏ hơn 50%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)