Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Chia sẻ bởi Dương Thị Vĩnh Thạch | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 12. LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC MORGAN
Thomas Hunt Morgan (25.9. 1866 – 1945)
Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyết di truyền NST (1910 – 1922)
LIÊN KẾT GEN :
1. Thí nghiệm :
RUỒI GIẤM
NST X
NST Y
* Ưu điểm của ruồi giấm:
PTC :
Thân xám Cánh dài
Thân đen Cánh cụt

F1 :
100% Xám - Dài
Lai phân tích F1 :
Pa :
♂ Xám-Dài
*Giải thích :
1 - Ở F1 : 100% Xám-Dài ▪ Xám > Đen ; Dài > Ngắn (ĐL I Mendel)
▪ Gọi gen A : Xám > a : Đen ; Gen B : Dài > b : Ngắn
 F1 dị hợp tử 2 cặp gen (vd: Aa,Bb)
Ruồi cái thân đen cánh ngắn có KG đồng hợp(aa, bb) cho 1 loại giao tử.Trong lai phân tích : Fa phân ly 1 XD : 1 ĐN  ▪ Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử
▪ AB = ab = 50% ( ≠ 4 loại G như trong phân ly độc lập)
Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F1 :
▪ Gen A và B đã phân ly cùng nhau  do cùng nằm trên 1NST , kí hiệu là AB
▪ Gen a và b luôn phân ly cùng nhaunằm trên NST tương đồng còn lại , kí hiệu là ab
 2 Tính trạng màu thân và độ dài cánh đã di truyền liên kết nhau .
1 NST
liên kết
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương ứng với số NST đơn bội (n) của loài đó.
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số gen liên kết.
2. Đặc điểm của liên kết hoàn toàn:
- Các gen trên cùng ……………phân ly cùng nhau và làm thành nhóm ……...
* Cách viết kiểu gen:
BV
bv
II. HOÁN VỊ GEN
1.Thí nghiệm của Morgan:
Lai phân tích ruồi cái F1 :
Pa :
♀ Xám-Dài

♂ Đen-Ngắn
Fa :
Xám-Dài
41%
Đen-Ngắn
41%
Xám-Ngắn
9%
Đen-Dài
9%
82% kiểu hình giống P
18% kiểu hình khác P
Khi đem lai phân tích ruồi đực F1 thì kết quả thu được khác với đem lai phân tích ruồi cái F1
Kết quả Fa thu được 4 loại kiểu hình:
•So với liên kết gen: tăng số loại kiểu hình
•So với phân li độc lập của Men đen: giống về các loại kiểu hình nhưng khác về tỉ lệ kiểu hình.
→ Hiện tượng hoán vị gen
b. Nhận xét:
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG:
SĐL:
FB :
Tần số HVG tính theo công thức:


Tần số HVG ( f )



? Tính tần số HVG trong TN của Morgan nêu ở mục 1
Tổng số cá thể sinh ra do HVG
Tổng số cá thể tạo ra
X 100%
HVG là hiện tượng ………………. nằm trên cặp NST tương đồng có thể………………cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. Do ……………………… giữa các crômatit trong quá trình phát sinh giao tử.
3. Định nghĩa hoán vị gen:
Hoán vị gen là gì ?
2 gen-alen
đổi chỗ
Sự trao đổi chéo
III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯỢNG LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN:
SGK
Câu 1: Để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết, Morgan đã sử dụng phép lai nào đối với con lai F1:
Lai thuận nghịch
Cả b và c
Lai phân tích
C
Tạp giao
A
B
D
Câu 2: Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen là:
Câu 3: Hiệu quả của di truyền liên kết đối với biến dị tổ hợp:
Câu 4: Moogan sử dụng đối tượng nào trong quá trình nghiên cứu của mình
Đậu Hà Lan
Ruồi nhà
Ruồi dấm
Cừu Doly
Câu 5: Nếu các gen liên kết hoàn toàn , khi cho cơ thể có kiểu gen AB/ab khi giảm phân cho bao nhiêu loại giao tử:
Câu 1. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao chéo giữa các crômatit của các cặp NST tương đồng xảy ra ở:
A. kì đầu của giảm phân II
B. kì giữa của giảm phân I
C. kì sau giảm phân I
D. kì đầu của giảm phân I
Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập
A. các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do
B. làm xuất hiện biến dị tổ hợp
C. làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
D. các gen không alen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng
Câu 3. Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên một NST, việc tính tần số hoán vị gen được thực hiện bằng cách
A. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị
B. tổng tần số giữa một kiểu hình tạo bởi giao tử hoán vị và một kiểu hình tạo bởi giao tử không hoán vị
C. tổng tần số 2 kiểu hình tạo bởi các giao tử hoán vị
D. tần số của kiểu hình tương ứng với kiểu gen đồng hợp lặn
KiỂM TRA
Câu 8. Một cá thể có kiểu gen .
Nếu các gen liên kết hoàn toàn trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần ở thế hệ sau?
A. 9
B. 4
C. 8
D. 16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Vĩnh Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)