Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Chia sẻ bởi Lê Văn Hiệp | Ngày 08/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GV: NGUYỄN THỊ KIM HẰNG
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12 B1
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Hoàn thành sơ đồ lai sau :
Đậu hạt vàng trơn  Xanh nhăn
AaBb
aabb
1/4AB ; 1/4Ab
1/4aB ; 1/4ab
ab
Pa :
GP
F1 :
1/4AaBb
: 1/4Aabb
:1/4aaBb :
1/4aabb
TLKG :
TLKH:
1/4 V – T ;1/4 V – N ;1/4 X – T ;1/4 X – N
Định luật phân li độc lập của MenĐen chỉ đúng khi nào?
Định luật phân li độc lập của MenĐen chỉ đúng
khi các cặp alen qui định các tính trạng phải nằm trên
các cặp NST tương đồng khác nhau .
Vậy nếu các gen qui định các tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng thì chúng di truyền như thế nào?
Liên kết gen
&
HOÁN VỊ GEN
T.H.MORGAN
PTC :
Thân xám Cánh dài
Thân đen Cánh cụt

F1 :
100% Xám - Dài
Lai phân tích F1 :
Pa :
♂ Xám-Dài
I. LIÊN KẾT GEN
1. Thí nghiệm
Em hãy giải thích thí nghiệm của Mocgan và viết sơ đồ lai từ P-> Fa?
2. Giải thích thí nghiệm :
1 - Ở F1 : 100% Xám-Dài 
gen B : Thân Xám , b : Thân Đen ; Gen V : Cánh Dài , v : Cánh cụt
P t/c  F1 dị hợp tử 2 cặp gen (Bb, Vv)
Trong lai phân tích : Fa phân ly 1 Xám, Dài : 1 Đen,cụt  Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử:
BV = bv = 50%
=> Trong quá trình sinh giao tử ở ruồi đực F1 :
▪ Gen B và V đã phân li cùng nhau  do cùng nằm trên 1NST,kí hiệu là BV
▪ Gen b và v luôn phân li cùng nhau do nằm trên NST tương đồng còn lại, kí hiệu là bv
 Các gen qui định tính trạng màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 một cặp NST tương đồng
Pt/c
B
B
V
V
X
b
v
b
v
Gp
B
V
b
v
F1
B
V
b
v
PB :
GP :
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
b
v
X
FB :
BV
bv
bv
bv
(XÁM, DÀI)
(ĐEN, CỤT)
Pt/c
Gp
F1
Pa
X
G
Fa
* SƠ ĐỒ LAI
3. KẾT LUẬN
Các gen cùng nằm trên một NST tạo thành……
……………………………và có xu hướng…
……………………………………………….. -> liên kết gen
Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng
……………………………………………….
4. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen
Các gen ………………………luôn di truyền cùng nhau -> giúp duy trì sự ổn định các tính trạng của loài
Ứng dụng: Chuyển những gen có lợi vào cùng……….
……………………………..nhằm tạo giống có gen mong muốn
nhóm gen liên kết
di truyền cùng nhau
bằng số lượng NST trong bộ NST đơn bội
trên cùng 1 NST
một NST
II.HOÁN VỊ GEN
1.Thí nghiệm của Morgan:
Lai phân tích ruồi cái F1 :
PB :
♀ Xám-Dài

♂ Đen,Cụt
FB :
Xám-Dài
965
Đen- Cụt
944
Xám- Cụt
206
Đen-Dài
185
kiểu hình giống P
kiểu hình khác P
2. Giải thích thí nghiệm
Fa xuất hiện 4 tổ hợp giao tử mà ruồi đực thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử
=> Ruồi cái F1 cho 4 loại giao tử : BV, bv, Bv, Bv => Trong quá trình phát sinh giao tử cái có sự hoán vị giữa các gen alen B và b => ngoài hai giao tử liên kết BV, bv còn xuất hiện hai giao tử hoán vị Bv và bV
Quan sát hình và cho biết vì sao ruồi cái F1 lại cho được 4 loại giao tử?
* Nguyên nhân: Vì trong quá trình giảm phân tạo giao tử cái, ở một số tế bào khi các NST tương đồng tiếp hợp với nhau giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST ( trao đổi chéo)-> các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện tổ hợp gen mới-> hiện tượng hoán vị gen
* Tần số hoán vị gen ( f):
- Tính bằng tỉ lệ phần trăm số cá thể có tái tổ hợp gen
- Ví dụ:
f =
X 100 =17%
- Tần số hoán vị gen dao động từ 0 % -> 50 %
Vì sao tần số hoán vị gen không vượt quá 50%?
Vì chỉ có một số ít tế bào khi giảm phân mới có xảy ra
trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen -> tỉ lệ giao tử có hoán vị
trên tổng số giao tử luôn nhỏ hơn 50%
- Tần số hoán vị gen thể hiện được khoảng cách giữa các gen : Hai gen càng gần nhau thì tần số hoán vị gen càng thấp
PB :
GP :
B
V
b
v
b
v
b
v
B
V
b
v
b
v
X
FB :
B
v
b
V
0, 085
0, 085
0,415
0,415
FB :
B
V
B
v
b
V
b
v
b
v
0,415
0,085
0,085
0,415
1.0
0,415
0,085
0,085
0,415
X
XÁM, DÀI F1
ĐEN, CỤT
PB :
GPB :
BV
bv
bv
bv
BV
bv
Bv
bV
= 0,415
= 0,415
= 0,085
= 0,085
bv = 1,00
Giao tử có gen
liên kết
Giao tử có gen
hoán vị
FB :
BV
bv
:
:
:
0,415
bv
bv
0,415
Bv
bv
0,085
bV
bv
0,085
(XÁM, DÀI)
(ĐEN, CỤT)
(XÁM, CỤT)
(ĐEN, DÀI)
* SO D? LAI
BV
bv
3. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen
- Hoán vị gen tạo ra các loại giao tử mang tổ hợp gen mới -> hình thành các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống
- Căn cứ vào tần số hoán vị gen -> xác định khoảng cách giữa các gen -> lập bản đồ di truyền-> có ý nghĩa trong chọn giống và nghiên cứu di truyền học
- Đơn vị đo khoảng cách : 1% hoán vị gen = 1 cM
Ký hiệu gen
Khoảng cánh tính bằng đơn vị bản đồ
I II III IV
y
w


v


Bar
0
1,5





57
ru
0
se
Mi
48
106,2
bt
0
ey
0,1
=
Sơ lược bản đồ gen của 4 NST ở ruồi giấm
?
Làm thế nào để biết 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
CŨNG CỐ
* Dùng phép lai phân tích ta có thể xác định được 2 gen nào nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
+ Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1:1:1:1
thì 2 gen quy định 2 tính trạng nằmtrên 2 NST khác nhau
+ Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình với nhau. 1:1 thì 2 gen liên kết
hoàn toàn với nhau.
+ Kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng
nhau trong đó 2 loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Các gen cùng nằm trên một NST được di truyền theo những quy luật :
A. Liên kết gen
B. Phân li độc lập
C. Hoán vị gen
D. Cả a và b
D
Câu 2 : Hiện tượng hoán vị gen được giải thích:
A. Sự phân li ngẫu nhiên, tổ hợp tự do của các NST.
B. Sự bắt chéo giữa c�c NST xảy ra ở kì gi?a của giảm phân I.
C. trong qu� trình gi?m ph�n, c�c NST tuong d?ng ti?p h?p v?i nhau, gi?a ch�ng x?y ra s? trao d?i do?n
D. Do đột biến chuyển đoạn trong giảm phân.
C
Câu 3 : Lai cà chua thân cao (A), quả tròn (B) với thân thấp (a), quả bầu dục (a) ở F1 thu được 81 cao tròn, 79 thấp bầu dục, 21 cao bầu dục, 19 thấp tròn. Kiểu gen cây cao, tròn ở P và tần số hoán vị là:
A. f = 20%
B. f = 20%
C. f = 40%
D. f = 40%
A
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Trả lời các câu hỏi SGK
Soạn bài : Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoàn nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)