Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Liên kết gen là:
A. Các gen trên cùng một NST có xu hướng trao đổi đoạn cho nhau để tạo ra kiểu hình khác bố mẹ.
D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau.
B. Các gen trên các NST khác nhau di truyền cùng nhau.
C. Các gen trên các NST khác nhau phân li độc lập.
S
S
S
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Số nhóm gen liên kết của loài lưỡng bội được tính như thế nào?
A. Bằng bộ NST của loài
D. Bằng bộ NST tam bội của loài
B. Bằng bộ NST đơn bội của loài
C. Bằng bộ NST lưỡng bội của loài
S
S
Đ
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Kiểu gen trong trường hợp liên kết hoàn toàn cho ra những loại giao tử nào?
A. AB, Ab, aB, ab
D. AB, ab
B. Ab, aB
C. AB, ab
S
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Cho biết A-Thân xám, a-Thân đen, B-Cánh dài, b-Cánh cụt. Các gen này nằm trên 1 NST, liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt?
S
Đ
S
S
BÀI 11:
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
(Tiết 2)
FB :
♀ Xám-Dài
♂ Đen-cụt
Xám-Dài
965
Đen-cụt
944
Xám-cụt
206
Đen-Dài
185
kiểu hình giống P
kiểu hình khác P
PB :
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
So sánh thí nghiệm này với thí nghiệm lai phân tích của Menđen và thí nghiệm liên kết gen?
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
PHÉP LAI PHÂN TÍCH CỦA MENĐEN
Pt/c♀,♂ vàng, trơn x ♂,♀ xanh, nhăn
F1 100% Vàng, trơn
♀,♂ F1 vàng, trơn x ♂,♀ xanh, nhăn
F2: 1 vàng, trơn
1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn
1 xanh, nhăn
PHÉP LAI LIÊN KẾT GEN
Pt/c♀ xám, dài x ♂đen, cụt
F1 100% xám, dài
♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cụt
F2: 1 xám, dài
1 đen, cụt
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
- Lai phân tích ruồi cái F1 cho kết quả lai khác với kết quả lai phân tích của Menđen (1:1:1:1) và LKG(1:1).
- Fa xuất hiện KH xám-dài và đen-cụt với tỉ lệ cao(41,5%), xám-cụt và đen-dài với tỉ lệ thấp(8,5%).
Nhận xét Kiểu hình thu được ở phép lai đang thực hiện?
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
Quan sát hình và cho biết hiện tượng gì đã xảy ra?
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
Trong giảm phân, các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST (trao đổi chéo). Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện tổ hợp gen mới. Hiện tượng này được gọi là hoán vị gen.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Trong phép lai phân tích của Moocgen, tần số HVG được tính theo công thức:
f = Số cá thể có HVG x 100%
Tổng số cá thể trong đời lai phân tích
- Trong mọi trường hợp:
f = Tổng tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Một số lưu ý:
- Tần số HVG dao động tử 0 - 50%, không bao giờ vượt quá 50%.
- Cách tính % giao tử dựa trên tần số hoán vị gen:
+ Giao tử hoán vị = f/2
+ Giao tử liên kết = 50% -f/2
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Vận dụng: Cho f=20%. Viết các loại giao tử và tỉ lệ giao tử của các kiểu gen sau:
1.
2.
AB = ab = 40%
Ab = aB = 10%
Ab = aB = 40%
AB = ab = 10%
Pt/c
AB
AB
(Xám-Dài)
ab
ab
(Đen-Cụt)
GP :
AB
F1 :
(100% Xám-Dài)
AB
ab
ab
Lai phân tích ruồi cái F1
(Xám-Dài)
AB
ab
ab
ab
(Đen-Cụt)
F1 :
AB=ab=41,5%
Ab=aB=8,5%
ab
Fa :
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Sơ đồ lai:
Lập sơ đồ lai thí nghiệm của Moocgan?
3. Ý nghĩa của Hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN
Nêu ý nghĩa của hiện tượng Hoán vị gen?
+ Tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa
3. Ý nghĩa của Hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN
+ Tạo cơ sở cho việc lập bản đồ di truyền của các gen trên NST của các loài sinh vật.
Câu 1: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:
A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.
Đ
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu 2: Kiểu gen giảm phân trong trường hợp hoán vị gen với tần số là 30% cho những loại giao tử hoán vị nào? với tỉ lệ bao nhiêu?
A. AB = ab = 15%
D.Ab = aB = 35%
B. AB = ab = 35%
C. Ab = aB = 15%
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
Câu 3: Trên 1 NSt xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = 1,5cM, BC=16,5cM, BD=3,5cM, CD=20cM, AC=18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. CABD
D. BACD.
B. CBAD
C. ABCD
S
S
Đ
S
CỦNG CỐ
Câu 4: Trong phép lai với tần số hoán vị gen la 40%. Tỉ lệ kiểu gen thu được ở đời con lai là:
A. 60%
D. 20%
B. 30%
C. 40%
S
S
S
Đ
CỦNG CỐ
Câu 1: Liên kết gen là:
A. Các gen trên cùng một NST có xu hướng trao đổi đoạn cho nhau để tạo ra kiểu hình khác bố mẹ.
D. Các gen trên cùng một NST di truyền cùng nhau.
B. Các gen trên các NST khác nhau di truyền cùng nhau.
C. Các gen trên các NST khác nhau phân li độc lập.
S
S
S
Đ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Số nhóm gen liên kết của loài lưỡng bội được tính như thế nào?
A. Bằng bộ NST của loài
D. Bằng bộ NST tam bội của loài
B. Bằng bộ NST đơn bội của loài
C. Bằng bộ NST lưỡng bội của loài
S
S
Đ
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Kiểu gen trong trường hợp liên kết hoàn toàn cho ra những loại giao tử nào?
A. AB, Ab, aB, ab
D. AB, ab
B. Ab, aB
C. AB, ab
S
Đ
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Cho biết A-Thân xám, a-Thân đen, B-Cánh dài, b-Cánh cụt. Các gen này nằm trên 1 NST, liên kết hoàn toàn. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1 thân xám, cánh dài: 1 thân đen, cánh cụt?
S
Đ
S
S
BÀI 11:
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
(Tiết 2)
FB :
♀ Xám-Dài
♂ Đen-cụt
Xám-Dài
965
Đen-cụt
944
Xám-cụt
206
Đen-Dài
185
kiểu hình giống P
kiểu hình khác P
PB :
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
So sánh thí nghiệm này với thí nghiệm lai phân tích của Menđen và thí nghiệm liên kết gen?
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
PHÉP LAI PHÂN TÍCH CỦA MENĐEN
Pt/c♀,♂ vàng, trơn x ♂,♀ xanh, nhăn
F1 100% Vàng, trơn
♀,♂ F1 vàng, trơn x ♂,♀ xanh, nhăn
F2: 1 vàng, trơn
1 vàng, nhăn
1 xanh, trơn
1 xanh, nhăn
PHÉP LAI LIÊN KẾT GEN
Pt/c♀ xám, dài x ♂đen, cụt
F1 100% xám, dài
♂ F1 xám, dài x ♀ đen, cụt
F2: 1 xám, dài
1 đen, cụt
II. HOÁN VỊ GEN
1. Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng hoán vị gen
- Lai phân tích ruồi cái F1 cho kết quả lai khác với kết quả lai phân tích của Menđen (1:1:1:1) và LKG(1:1).
- Fa xuất hiện KH xám-dài và đen-cụt với tỉ lệ cao(41,5%), xám-cụt và đen-dài với tỉ lệ thấp(8,5%).
Nhận xét Kiểu hình thu được ở phép lai đang thực hiện?
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
Quan sát hình và cho biết hiện tượng gì đã xảy ra?
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
Trong giảm phân, các NST tương đồng tiếp hợp với nhau, giữa chúng xảy ra hiện tượng trao đổi đoạn NST (trao đổi chéo). Kết quả là các gen có thể đổi vị trí cho nhau và làm xuất hiện tổ hợp gen mới. Hiện tượng này được gọi là hoán vị gen.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Cách tính tần số hoán vị gen:
- Trong phép lai phân tích của Moocgen, tần số HVG được tính theo công thức:
f = Số cá thể có HVG x 100%
Tổng số cá thể trong đời lai phân tích
- Trong mọi trường hợp:
f = Tổng tỉ lệ % các loại giao tử mang gen hoán vị.
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Một số lưu ý:
- Tần số HVG dao động tử 0 - 50%, không bao giờ vượt quá 50%.
- Cách tính % giao tử dựa trên tần số hoán vị gen:
+ Giao tử hoán vị = f/2
+ Giao tử liên kết = 50% -f/2
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Vận dụng: Cho f=20%. Viết các loại giao tử và tỉ lệ giao tử của các kiểu gen sau:
1.
2.
AB = ab = 40%
Ab = aB = 10%
Ab = aB = 40%
AB = ab = 10%
Pt/c
AB
AB
(Xám-Dài)
ab
ab
(Đen-Cụt)
GP :
AB
F1 :
(100% Xám-Dài)
AB
ab
ab
Lai phân tích ruồi cái F1
(Xám-Dài)
AB
ab
ab
ab
(Đen-Cụt)
F1 :
AB=ab=41,5%
Ab=aB=8,5%
ab
Fa :
II. HOÁN VỊ GEN
2. Cơ sở khoa học
* Sơ đồ lai:
Lập sơ đồ lai thí nghiệm của Moocgan?
3. Ý nghĩa của Hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN
Nêu ý nghĩa của hiện tượng Hoán vị gen?
+ Tạo ra biến dị tổ hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa
3. Ý nghĩa của Hoán vị gen:
II. HOÁN VỊ GEN
+ Tạo cơ sở cho việc lập bản đồ di truyền của các gen trên NST của các loài sinh vật.
Câu 1: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:
A. trao đổi chéo giữa 2 crômatit trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.
D. tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
B. trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.
C. tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.
Đ
S
S
S
CỦNG CỐ
Câu 2: Kiểu gen giảm phân trong trường hợp hoán vị gen với tần số là 30% cho những loại giao tử hoán vị nào? với tỉ lệ bao nhiêu?
A. AB = ab = 15%
D.Ab = aB = 35%
B. AB = ab = 35%
C. Ab = aB = 15%
S
Đ
S
S
CỦNG CỐ
Câu 3: Trên 1 NSt xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = 1,5cM, BC=16,5cM, BD=3,5cM, CD=20cM, AC=18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. CABD
D. BACD.
B. CBAD
C. ABCD
S
S
Đ
S
CỦNG CỐ
Câu 4: Trong phép lai với tần số hoán vị gen la 40%. Tỉ lệ kiểu gen thu được ở đời con lai là:
A. 60%
D. 20%
B. 30%
C. 40%
S
S
S
Đ
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)