Bài 11. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc |
Ngày 09/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
Mừng xuân
Năm học: 2012-2013
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự hội giảng
Lớp 2
Môn : Đạo đức
Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc
kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là thể hiện điều gì?
1. Nói lời yêu cầu, đề nghị của em khi bạn bên cạnh nói chuyện trong giờ học?
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1)
1. Khi chuông điện thoại reo, Phương Anh đã làm gì, nói gì? 2. Bạn Cẩm Nhung hỏi thăm Phương Anh qua điện thoại như thế nào? 3. Nhận xét cách nhấc máy, đặt máy và nói chuyện của hai bạn? 4. Em học được điều gì qua cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn?
Hoạt động 1
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé!
- Dạ, cháu cảm ơn bác.
- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4.
...
...
...
...
1
2
3
4
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
- A lô, tôi xin nghe. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. - Cháu cầm máy chờ một lát nhé! - Dạ, cháu cảm ơn bác.
Bài tập 2:
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại với người lớn tuổi cần có thái độ lịch sự, lễ phép, có thưa gửi, chào hỏi.
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Hoạt động 3
Bài tập 3: Hãy đánh dấu + vào ô trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi. b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc. c) Nói trống không. d) Nói ngắn gọn. đ) Hét vào máy điện thoại. e) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
+
+
+
+
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
Hoạt động 3
Năm học: 2012-2013
Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh tham dự hội giảng
Lớp 2
Môn : Đạo đức
Người thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc
kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là thể hiện điều gì?
1. Nói lời yêu cầu, đề nghị của em khi bạn bên cạnh nói chuyện trong giờ học?
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ( tiết 1)
1. Khi chuông điện thoại reo, Phương Anh đã làm gì, nói gì? 2. Bạn Cẩm Nhung hỏi thăm Phương Anh qua điện thoại như thế nào? 3. Nhận xét cách nhấc máy, đặt máy và nói chuyện của hai bạn? 4. Em học được điều gì qua cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn?
Hoạt động 1
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
- A lô, tôi xin nghe.
- Cháu cầm máy chờ một lát nhé!
- Dạ, cháu cảm ơn bác.
- Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
Em hãy sắp xếp thứ tự các câu sau thành đoạn đối thoại cho phù hợp bằng cách đánh số từ 1 đến 4.
...
...
...
...
1
2
3
4
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
- A lô, tôi xin nghe. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc. - Cháu cầm máy chờ một lát nhé! - Dạ, cháu cảm ơn bác.
Bài tập 2:
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại với người lớn tuổi cần có thái độ lịch sự, lễ phép, có thưa gửi, chào hỏi.
Hoạt động 2
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Hoạt động 3
Bài tập 3: Hãy đánh dấu + vào ô trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
a) Nói năng lễ phép, có thưa gửi. b) Nói năng rõ ràng, mạch lạc. c) Nói trống không. d) Nói ngắn gọn. đ) Hét vào máy điện thoại. e) Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
+
+
+
+
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 1)
Khi nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn; nhấc và đặt máy nhẹ nhàng; không nói to, nói trống không.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.
Hoạt động 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc
Dung lượng: 2,21MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)