Bài 11. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
Chia sẻ bởi Lieu Thien Huong |
Ngày 09/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thuộc Đạo đức 2
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Li?U THIN HUONG
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : ĐẠO ĐỨC - LỚP 2
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN SĨ
Khởi động
Hát dân ca
Mời bạn quan sát :
Em có tán thành với cách nói chuyện điện thoại của bạn nhỏ không ?
BẠN TÁN THÀNH HAY KHÔNG TÁN THÀNH VỚI CÁC Ý KiẾN SAU :
a. Khi nói điện thoại cần nói rõ ràng , mạch lạc.
b. Nên nói ngắn gọn.
c. Cần ngắn gọn nên không cần thưa gửi.
d. Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng
KHI NHẬN VÀ GỌI ĐiỆN THOẠI
EM CẦN :
Chào hỏi lễ phép .
Nói năng rõ ràng , ngắn gọn.
Không nói to , nói trống không.
Nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
Thứ ba , ngày 25 tháng 2 năm 2014
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2)
HOẠT ĐỘNG 1:
ĐÓNG VAI
Em sẽ nói chuyện điện thoại thế nào ?
Em hãy cùng các bạn thảo luận
và đóng vai theo các tình huống sau :
Tình huơ?ng 1: Ba?n Nam go?i di?n cho ba` ngoa?i d? ho?i tham su?c kho?e .
Tình huơ?ng 2: Mơ?t nguo`i go?i nh`m sơ? ma?y nha` Nam.
Tình huơ?ng 3: Ba?n Tm di?nh go?i di?n cho ba?n nhung b?m nh`m sơ? ma?y nguo`i kha?c.
Kết luận:
Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sư.
Hoạt động 2:
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
c) Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
Mỗi nhóm sẽ chọn một tình huống và xử lý nhé !
Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
C .Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
BÀI HỌC
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
Xem trước bài lịch sự khi đến nhà người khác.
Dặn dò:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN : ĐẠO ĐỨC - LỚP 2
UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ VĂN SĨ
Khởi động
Hát dân ca
Mời bạn quan sát :
Em có tán thành với cách nói chuyện điện thoại của bạn nhỏ không ?
BẠN TÁN THÀNH HAY KHÔNG TÁN THÀNH VỚI CÁC Ý KiẾN SAU :
a. Khi nói điện thoại cần nói rõ ràng , mạch lạc.
b. Nên nói ngắn gọn.
c. Cần ngắn gọn nên không cần thưa gửi.
d. Nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng
KHI NHẬN VÀ GỌI ĐiỆN THOẠI
EM CẦN :
Chào hỏi lễ phép .
Nói năng rõ ràng , ngắn gọn.
Không nói to , nói trống không.
Nhấc và đặt máy nhẹ nhàng.
Thứ ba , ngày 25 tháng 2 năm 2014
Đạo đức
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( tiết 2)
HOẠT ĐỘNG 1:
ĐÓNG VAI
Em sẽ nói chuyện điện thoại thế nào ?
Em hãy cùng các bạn thảo luận
và đóng vai theo các tình huống sau :
Tình huơ?ng 1: Ba?n Nam go?i di?n cho ba` ngoa?i d? ho?i tham su?c kho?e .
Tình huơ?ng 2: Mơ?t nguo`i go?i nh`m sơ? ma?y nha` Nam.
Tình huơ?ng 3: Ba?n Tm di?nh go?i di?n cho ba?n nhung b?m nh`m sơ? ma?y nguo`i kha?c.
Kết luận:
Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sư.
Hoạt động 2:
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
c) Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
Mỗi nhóm sẽ chọn một tình huống và xử lý nhé !
Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận.
C .Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
BÀI HỌC
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
Xem trước bài lịch sự khi đến nhà người khác.
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lieu Thien Huong
Dung lượng: 4,32MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)