Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản

Chia sẻ bởi Dương Thi Tuyết Nga | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản thuộc Địa lí 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 HÒA VINH
*********************
TẬP THỂ LỚP 5B
KÍNH CHÀO
QUÍ THẦYGIÁO, CÔ GIÁO!
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC.

Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
*********
ĐỊA LÍ (tiết 11 ):



Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2007
*********
ĐỊA LÍ (tiết 11 ):

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
l/ Lâm nghiệp :

* Hoạt động 1 : Quan sát sơ đồ hình 1
Dựa vào sơ đồ trên, hãy kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp.


* Lâm nghiệp gồm các hoạt động chính :
- Trồng và bảo vệ rừng
- khai thác gỗ và các lâm sản khác
Bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta


* HĐ2 : Dựa vào bảng số liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta.

12,2

9,3

10,6

Tổng diện tích rừng( triệu ha)

2004

1995

1980
Năm
Diện tích
Các em thảo luận nhóm theo các bước sau :
- Bước 1: So sánh các số liệu để rút ra nhận xét về sự thay đổi của tổng DT rừng (Tổng DT rừng = DT rừng tự nhiên+ DT rừng trồng )….
- Bước 2: Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm ? Có giai đoạn DT rừng tăng ?
* Nhận xét
- Từ năm 1980 – 1995 tổng DT rừng bị giảm từ 10,6 tr. ha xuống còn 9,3 tr. Ha.
- Đến năm 2004 tổng DT rừng lại tăng 12,2 tr. Ha.
* Giải thích:
- Từ 1980 đến 1995 tổng DT rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi và đốt rừng làm nương rẫy. *

* Nhận xét
- Từ năm 1980 – 1995 tổng DT rừng bị giảm từ 10,6 tr. ha xuống còn 9,3 tr. Ha.
- Đến năm 2004 tổng DT rừng lại tăng 12,2 tr. Ha.
* Giải thích:
- Từ 1980 đến 1995 tổng DT rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi và đốt rừng làm nương rẫy.

- Năm 2004 tổng DT rừng tăng nhanh do nhà nước vận động nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.

* HĐ3 :HS trao đổi theo cặp : Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng tập trung chủ yếu ở đâu ?

- Hoạt động trồng rừng và khai thác
rừng tập trung chủ yếu ở miền núi,
trung du và một phần ở ven biển. @
@ Kết luận :
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động : trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.
- Từ 1980 – 1995 tổng DT rừng bị giảm do khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
- Đến 2004 tổng DT rừng tăng nhanh do nhà nước vận động nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
- Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng tập trung chủ yếu ở miền núi, trung du và một phần ở ven biển. x
II / Ngành thủy sản:
* HĐ4 : Hãy kể tên một số thủy sản mà em biết … *

* HĐ5 : Đọc thông tin trong SGK / 90 và nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản của nước ta.
- Nước ta có vùng biển rộng.
- Có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm.
- Nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
Một số loài cá nước ngọt
Một số loài cá biển
Mốt số loài tôm ,cua biển


* Ngành thủy sản gồm những hoạt động nào ?


Ngành thủy sản gồm những hoạt động :
Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

* HĐ6 : Hãy quan sát biểu đồ ở SGK /90 và so sánh sản lượng thủy sản năm 1990 với 2003.


@ KẾT LUẬN :
- Năm 1990 và 2003 sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
- Sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng nhanh hơn sản lượng đánh bắt .



* Hãy kể tên các loại thủy sản đang được nuôi nhiều ở nước ta.


* Ngành thủy sản phân bố
chủ yếu ở đâu ? @
@ Kết luận :
- Ngành thủy sản gồm : đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các loại thủy sản được nuôi nhiều ở nước ta : các loại cá nước ngọt, cá nước lợ và cá nước mặn như : tôm, cua, trai, sò huyết…
- Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông hồ.
TRÒ CHƠI : “ĐÚNG HAY SAI”
( Đúng thì giơ mặt  , sai thì giơ mặt  )
1/ Ngành lâm nghiệp chủ yếu phân bố ở miền núi và trung du ?
Đáp án: 
2/ Nước ta có những điều kiện để phát triển ngành thủy sản đó là:
- Vùng biển rộng ?
Đáp án: 
- Thường xuyên có mưa bão?
Đáp án: 
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc?
Đáp án: 
3/ Chúng ta cần phải bảo vệ và trồng rừng?
Đáp án: 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thi Tuyết Nga
Dung lượng: 6,23MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)