Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản
Chia sẻ bởi Minh Yến |
Ngày 13/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Lâm nghiệp và thuỷ sản thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
GV: Phạm Thị Minh Yến
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỦY – LỆ THỦY QUẢNG BÌNH
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 5
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
LÂM NGHIỆP
Lâm nghiệp
Trồng và
bảo vệ rừng
Khai thác gỗ và
lâm sản khác
Dựa vào sơ đồ trên em hãy cho biết các hoạt động chính của lâm nghiệp ?
Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.
2. SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
Dựa vào bảng số liệu về diện tích rừng em hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta ?
Trước kia nước ta có diện tích rừng lớn. Trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến năm 1995, hơn 1 triệu ha rừng bị biến thành đất trống đồi trọc do bị khai thác bừa bãi. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng nhưng trong những năm gần đây, Nhà nước đã thi hành những biện pháp để thúc đẩy diện tích rừng trồng, chống việc khai thác rừng bừa bãi. Kết quả là từ năm 1995 đến năm 2004 diện tích rừng của nước ta đã tăng được 2,9 triệu ha.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Ươm cây giống để trồng rừng
Chăm sóc rừng
Chặt phá rừng bừa bãi
Cháy rừng
3. NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN
Dựa vào biểu đồ trên em hãy so sánh lượng thủy sản năm 1990 và năm 2003 ?
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản như: vùng biển rộng lớn có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. Việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Nuôi và thu hoạch thủy sản
Đánh bắt thủy sản ven bờ
Vùng nuôi thủy sản
KẾT LUẬN
Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm sản, nghề trồng rừng của nước ta đang ngày càng phát triển. Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. Ngành thủy sản đang phát triển mạnh ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỦY – LỆ THỦY QUẢNG BÌNH
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 5
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
BỐ CỤC BÀI GIẢNG
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA LÂM NGHIỆP
SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA
LÂM NGHIỆP
Lâm nghiệp
Trồng và
bảo vệ rừng
Khai thác gỗ và
lâm sản khác
Dựa vào sơ đồ trên em hãy cho biết các hoạt động chính của lâm nghiệp ?
Lâm nghiệp có hai hoạt động chính là trồng và bảo vệ rừng; khai thác gỗ và các lâm sản khác.
2. SỰ THAY ĐỔI VỀ DIỆN TÍCH CỦA RỪNG NƯỚC TA
Dựa vào bảng số liệu về diện tích rừng em hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta ?
Trước kia nước ta có diện tích rừng lớn. Trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến năm 1995, hơn 1 triệu ha rừng bị biến thành đất trống đồi trọc do bị khai thác bừa bãi. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng nhưng trong những năm gần đây, Nhà nước đã thi hành những biện pháp để thúc đẩy diện tích rừng trồng, chống việc khai thác rừng bừa bãi. Kết quả là từ năm 1995 đến năm 2004 diện tích rừng của nước ta đã tăng được 2,9 triệu ha.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Ươm cây giống để trồng rừng
Chăm sóc rừng
Chặt phá rừng bừa bãi
Cháy rừng
3. NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN
Dựa vào biểu đồ trên em hãy so sánh lượng thủy sản năm 1990 và năm 2003 ?
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển ngành thủy sản như: vùng biển rộng lớn có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng. Việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đang ngày càng phát triển.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
Nuôi và thu hoạch thủy sản
Đánh bắt thủy sản ven bờ
Vùng nuôi thủy sản
KẾT LUẬN
Bên cạnh việc khai thác gỗ và lâm sản, nghề trồng rừng của nước ta đang ngày càng phát triển. Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du. Ngành thủy sản đang phát triển mạnh ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Yến
Dung lượng: 982,34KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)