Bài 11: kiểu mảng(t1)

Chia sẻ bởi Hà Mạnh Huy | Ngày 25/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: bài 11: kiểu mảng(t1) thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN
Tên bài: Kiểu Mảng
Tiết: 11 Chương: IV
Tên giáo sinh: Hà Mạnh Huy Lớp: 11A9
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị An


I. Mục tiêu học
1. Kiến thức
- Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một laọi biến có chỉ số.
- Biết cáu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cáhc khai báo biến kiểu mảng một chiều.
2. Kĩ năng
- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
Máy chiếu Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa.
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa.


III. Hoạt động dạy -học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều
a. Mục tiêu:
Biết được ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chiều trong việc giải quyết một số bài toán. Biết được khái niệm kiểu mảng một chiều.
b. Nội dung:
- Ví dụ: Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần . Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình tính được.
- Chương trình minh họa.
Program nhiet do tuan;
Var t1, t2, t3, t4, t5, t6, tb:real; dem:integer;
Begin
Write(‘Nhap vao nhiet do cua 7 ngay:’);
readln(t1, t2, t3, t4, t5, t6, t7)/7;
dem:=0;
if t1>tb then dem:=dem+1;
if t2>tb then dem:=dem+1;
if t3>tb then dem:=dem+1;
if t4>tb then dem:=dem+1;
if t5>tb then dem:=dem+1;
if t6>tb then dem:=dem+1;
if t7>tb then dem:=dem+1;
Write(‘nhiet do trung binh tuan:’,tb);
Writeln(‘So ngay nhiet do cao hon nhiet do trung binh tuan:’,dem):
readln;
End.
- Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử co cùng kiểu dữ liệu. Các phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số. Để mô tả mảng một chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần t ử của nó.
- Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác định: tên kiểu mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của từng phần tử, cách khai báo một biến mảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của từng mảng.
c. Các bước tiến hành:

hướng dẫn của giáo viên
Hoạt động của học sinh

 1. Chiếu đề bài và chương trình ví dụ lên bảng.
- Hỏi: Khi N lớn thì chương trình trên có những hạn chế như thế nào?
- Dẫn dắt: Để khắc phục những hạn chế trên, người ta thường ghép chung 7 biến trên thành một dãy và đặt cho nó chung một tên và đánh cho một phần tử một chỉ số.
2. Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và hỏi: Em hiểu như thế nào về mảng một chiều?


- Hỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Mạnh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)