Bài 11. Kiểu Mảng
Chia sẻ bởi Châu Quốc Phong |
Ngày 25/04/2019 |
75
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu Mảng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/10/2011
Tiết theo PPCT: 21, 22, 23
Bài soạn: §11 KIỂU MẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm kiểu mảng.
- Biết mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ sở. Biết một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, mảng hai chiều. Biết một loại biến có chỉ số.
- Kiểu dữ liệu xác định bởi hai yếu tố: Phạm vi đối tượng và các thao tác trên những đối tượng này.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều, mảng hai chiều.
- Nhận biết được định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình.
- Biết cách viết khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền con của kiểu nguyên.
3. Thái độ :
- Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài toán bằng máy tính.
- Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
Các bảng phụ viết sẳn một số khai báo biến kiểu mảng, các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình.
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà.
Phương pháp:
Diễn giảng, đàm thoại kết hợp sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ổn định lớp: điểm danh
Kiểm tra kiến thức cũ:
Các kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo các biến cùng kiểu trong Pascal.
{ Var a, b, c, d, e, f : integer;
T1, t2, t3, t4, t5, t6, t7: real;}
Nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BÀI
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(Tiết 21)
1. Kiểu mảng một chiều
Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Các phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số.
Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó.
* Các yếu tố xác định mảng một chiều:
Tên kiểu mảng một chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Cách khai báo biến mảng;
Cách tham chíêu đến phần tử.
a). Khai báo:
Có hai cách khai báo biến mảng một chiều:
- Khai báo trực tiếp
Var : array[kiểu chỉ số] of ;
- Khai báo gián tiếp
Type = array[kiểu chỉ số] of ;
Var : ;
Trong đó:
-[kiểu chỉ số] : thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1, n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1<= n2).
- : là kiểu của các phần tử mảng.
Ví dụ:
Type
ArrayReal = array[-100 .. 200] of real;
ArrayBoolean = array[-n+1 .. n+1] of boolean; {n là hằng nguyên}
ArrayInt = array[-100 .. 0] of integer;
(tiết 21)
* Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều: được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số, được viết trong cặp ngoặc [ và ].
tên_biến[chỉ số]
Vd: tham chiếu tới nhiệt dộ của ngày thứ 20, viết là:
nhietdo[20]
* Chú ý: Thường sử dụng câu lệnh for-do để thực hiện thao tác nhập/xuất với biến mảng.
b). Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên.
- Input: Số nguyên dương N (N<=250) dãy N số nguyên dương A1, A2, …, An, mỗi số đều không vượt quá 500.
- Output: Chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy số đã cho (nếu có nhiều phần tử lớn nhất chỉ cần đưa ra một trong số chúng
Tiết theo PPCT: 21, 22, 23
Bài soạn: §11 KIỂU MẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm kiểu mảng.
- Biết mảng là một kiểu dữ liệu có cấu trúc được xây dựng từ những kiểu dữ liệu cơ sở. Biết một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều, mảng hai chiều. Biết một loại biến có chỉ số.
- Kiểu dữ liệu xác định bởi hai yếu tố: Phạm vi đối tượng và các thao tác trên những đối tượng này.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng.
2. Kỹ năng :
- Nhận biết được các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều, mảng hai chiều.
- Nhận biết được định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình.
- Biết cách viết khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền con của kiểu nguyên.
3. Thái độ :
- Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài toán bằng máy tính.
- Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
Các bảng phụ viết sẳn một số khai báo biến kiểu mảng, các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc của chương trình.
Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện)
2. Chuẩn bị của Học sinh:
Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước ở nhà.
Phương pháp:
Diễn giảng, đàm thoại kết hợp sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ổn định lớp: điểm danh
Kiểm tra kiến thức cũ:
Các kiểu dữ liệu chuẩn, khai báo các biến cùng kiểu trong Pascal.
{ Var a, b, c, d, e, f : integer;
T1, t2, t3, t4, t5, t6, t7: real;}
Nội dung bài mới:
NỘI DUNG GHI BÀI
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
(Tiết 21)
1. Kiểu mảng một chiều
Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Các phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số.
Để mô tả mảng một chiều cần xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử của nó.
* Các yếu tố xác định mảng một chiều:
Tên kiểu mảng một chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Cách khai báo biến mảng;
Cách tham chíêu đến phần tử.
a). Khai báo:
Có hai cách khai báo biến mảng một chiều:
- Khai báo trực tiếp
Var
- Khai báo gián tiếp
Type
Var
Trong đó:
-[kiểu chỉ số] : thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2, với n1, n2 là các hằng hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1<= n2).
-
Ví dụ:
Type
ArrayReal = array[-100 .. 200] of real;
ArrayBoolean = array[-n+1 .. n+1] of boolean; {n là hằng nguyên}
ArrayInt = array[-100 .. 0] of integer;
(tiết 21)
* Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều: được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số, được viết trong cặp ngoặc [ và ].
tên_biến[chỉ số]
Vd: tham chiếu tới nhiệt dộ của ngày thứ 20, viết là:
nhietdo[20]
* Chú ý: Thường sử dụng câu lệnh for-do để thực hiện thao tác nhập/xuất với biến mảng.
b). Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Tìm phần tử lớn nhất của dãy số nguyên.
- Input: Số nguyên dương N (N<=250) dãy N số nguyên dương A1, A2, …, An, mỗi số đều không vượt quá 500.
- Output: Chỉ số và giá trị của phần tử lớn nhất trong dãy số đã cho (nếu có nhiều phần tử lớn nhất chỉ cần đưa ra một trong số chúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Quốc Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)