Bài 11. Kiểu mảng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Nguyện |
Ngày 10/05/2019 |
369
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu mảng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Đ11. Kiểu mảng (tiết 1)
Bài soạn của Đơn vị THPT ứng Hoà A
I. Kiểu mảng một chiều
Vì sao cần phải sử dụng kiểu biến mảng một chiều ? Mảng một chiều là gì ?
I. Kiểu mảng một chiều
Để hiểu được sự cần thiết của mảng một chiều ta đi phân tích ví dụ trong SGK :
Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, tính và đưa ra nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhịêt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Khi chưa học về mảng một chiều,chúng ta thường giải bài toán trên như sau:
Program Nhietdo_Tuan;
Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb:real;
dem : integer;
Begin
Writeln(?Nhap vao nhiet do 7 ngay?);
readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7);
tb:=(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7)/7);
dem:=0;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
if t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
Writeln(?Nhiet do trung binh tuan?,tb:4:2);
Writeln(?So ngay co nđ cao hon tb?, dem);
readln
End.
Nếu bài toán yêu cầu tính nhiệt độ trung bình của các ngày trong 1 năm (365 hoặc 366 ngày) thì sao ? Chẳng lẽ lại dùng tới 366 biến ?
Xuất phát từ một số nhu cầu thực tế, người ta đã đưa ra biến kiểu mảng để giải quyết các bài toán thuận lợi hơn.
Khái niệm : Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
Giả sử ta có mảng A gồm 7 phần tử, khi đó ta sẽ hình dung biến mảng A như sau:
1 2 3 4 5 6 7
A
Chỉ số
Tên biến mảng
a) Cách khai báo biến mảng 1 chiều
Cách 1. Khai báo trực tiếp :
Var: array[kiểu chỉ số] of ;
Ví dụ: Var A: array[1..7] of Real;
Cách 2. Khai báo gián tiếp:
Type= array[kiểu chỉ số] of ;
Var: ;
Ví dụ: Type Nhiêtdo = array[1..7] of Real;
var A: Nhietdo;
Chú ý: - Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tiếp
- Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử trong mảng (thường gặp các kiểu integer, real, char?).
b) Cách tham chiếu đến phần tử của mảng
Tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số được viết trong cặp ngoặc [ và ] .
Ví dụ : Giả sử Nhietdo là biến kiểu mảng một chiều dùng để lưu nhiệt độ của các ngày trong 1 tuần (trong ví dụ ban đầu), khi đó muốn tham chiếu đến nhiệt độ của ngày thứ 6 trong tuần, ta viết là Nhietdo[6].
Chỉ số 1 2 3 4 5 6 7
23
27
30
29
28
24
31
Mảng Nhietdo
Nhietdo[6]
Từ đây ta dễ dàng viết được chương trình tính nhiệt độ trung bình của các ngày trong 1 năm (365 ngày)và đưa ra số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình ca năm bằng cách dùng biến kiểu mảng.
Program Nhietdo_Nam;
Var
Nhietdo: array[1..365] of Real;
tb,tong: real;
dem,i : integer;
Begin
Tong:=0;
For i:=1 to 365 do
begin
Write(?Nhap nhiet do ngay thu?,i);
readln(Nhietdo[i]);
tong:=tong+nhietdo[i];
end;
dem:= 0;
tb:=tong/365;
For i:=1 to 365 do
If Nhietdo[i]>tb then dem:=dem+1;
Write(?Nhiet do trung binh cua ca nam la?,tb);
Write(?So ngay có nhiet do cao hơn trung binh la?,dem);
Readln
End.
Tóm lại
Để giải quyết các bài toán với một bộ dữ liệu có cùng kiểu người ta dùng biến kiểu mảng để lưu các giá trị đầu vào và xử lý chúng trên mảng đó, giúp chương trình viết ngắn gọn và khoa học hơn.
Bài soạn của Đơn vị THPT ứng Hoà A
I. Kiểu mảng một chiều
Vì sao cần phải sử dụng kiểu biến mảng một chiều ? Mảng một chiều là gì ?
I. Kiểu mảng một chiều
Để hiểu được sự cần thiết của mảng một chiều ta đi phân tích ví dụ trong SGK :
Nhập vào nhiệt độ (trung bình) của mỗi ngày trong tuần, tính và đưa ra nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhịêt độ cao hơn nhiệt độ trung bình của tuần.
Khi chưa học về mảng một chiều,chúng ta thường giải bài toán trên như sau:
Program Nhietdo_Tuan;
Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb:real;
dem : integer;
Begin
Writeln(?Nhap vao nhiet do 7 ngay?);
readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7);
tb:=(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7)/7);
dem:=0;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
if t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
If t1>tb then dem:=dem+1;
Writeln(?Nhiet do trung binh tuan?,tb:4:2);
Writeln(?So ngay co nđ cao hon tb?, dem);
readln
End.
Nếu bài toán yêu cầu tính nhiệt độ trung bình của các ngày trong 1 năm (365 hoặc 366 ngày) thì sao ? Chẳng lẽ lại dùng tới 366 biến ?
Xuất phát từ một số nhu cầu thực tế, người ta đã đưa ra biến kiểu mảng để giải quyết các bài toán thuận lợi hơn.
Khái niệm : Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
Giả sử ta có mảng A gồm 7 phần tử, khi đó ta sẽ hình dung biến mảng A như sau:
1 2 3 4 5 6 7
A
Chỉ số
Tên biến mảng
a) Cách khai báo biến mảng 1 chiều
Cách 1. Khai báo trực tiếp :
Var
Ví dụ: Var A: array[1..7] of Real;
Cách 2. Khai báo gián tiếp:
Type
Var
Ví dụ: Type Nhiêtdo = array[1..7] of Real;
var A: Nhietdo;
Chú ý: - Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tiếp
- Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử trong mảng (thường gặp các kiểu integer, real, char?).
b) Cách tham chiếu đến phần tử của mảng
Tham chiếu đến phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên mảng cùng với chỉ số được viết trong cặp ngoặc [ và ] .
Ví dụ : Giả sử Nhietdo là biến kiểu mảng một chiều dùng để lưu nhiệt độ của các ngày trong 1 tuần (trong ví dụ ban đầu), khi đó muốn tham chiếu đến nhiệt độ của ngày thứ 6 trong tuần, ta viết là Nhietdo[6].
Chỉ số 1 2 3 4 5 6 7
23
27
30
29
28
24
31
Mảng Nhietdo
Nhietdo[6]
Từ đây ta dễ dàng viết được chương trình tính nhiệt độ trung bình của các ngày trong 1 năm (365 ngày)và đưa ra số ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình ca năm bằng cách dùng biến kiểu mảng.
Program Nhietdo_Nam;
Var
Nhietdo: array[1..365] of Real;
tb,tong: real;
dem,i : integer;
Begin
Tong:=0;
For i:=1 to 365 do
begin
Write(?Nhap nhiet do ngay thu?,i);
readln(Nhietdo[i]);
tong:=tong+nhietdo[i];
end;
dem:= 0;
tb:=tong/365;
For i:=1 to 365 do
If Nhietdo[i]>tb then dem:=dem+1;
Write(?Nhiet do trung binh cua ca nam la?,tb);
Write(?So ngay có nhiet do cao hơn trung binh la?,dem);
Readln
End.
Tóm lại
Để giải quyết các bài toán với một bộ dữ liệu có cùng kiểu người ta dùng biến kiểu mảng để lưu các giá trị đầu vào và xử lý chúng trên mảng đó, giúp chương trình viết ngắn gọn và khoa học hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Nguyện
Dung lượng: |
Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)