Bài 11. Kiểu mảng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tố Châu | Ngày 10/05/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu mảng thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG DẠY
Giáo viên: Nguyễn Thị Tố Châu
Tổ: Tin học
§11. KIỂU MẢNG
(Tiết 1)
Bài dự thi:
Kiểm tra bài cũ:
Nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngày trong tuần. Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình tính được
Nêu thuật toán cho ví dụ trên
Thuật toán:
B1: Nhập nhiệt độ cho các ngày trong tuần.
B2: Tính nhiệt độ trung bình
tb←(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7;
B3: Đếm số ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình
+ dem ←0
+ Nếu nhiệt độ các ngày trong tuần cao hơn nhiệt độ trung bình thì dem ← dem +1
B4: In kết quả ra màn hình và kết thúc.
Chương trình:
MH
Bài toán trên yêu cầu 1 tháng, 1 năm thì làm thế nào?
Cách làm như trên không những đòi hỏi khai báo nhiều, mà đoạn chương trình tính toán cũng dài
KIỂU MẢNG
§ 11. KIỂU MẢNG
T
Giả sử bài toán trên ta tổ chức như sau:
Tên của dãy này là gì?
Dãy T gồm bao nhiêu số?
Các số đó có kiểu dữ liệu là kiểu gì?
Khai báo dãy số trên như thế nào?
- Để lấy một giá trị trong dãy đó ta làm thế nào?
§ 11. KIỂU MẢNG
* Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có một chỉ số.
* Với mảng một chiều xác định:
- Tên mảng một chiều;
- Số lượng phần tử;
- Kiểu dữ liệu của phần tử;
- Các khai báo biến mảng;
- Cách tham chiếu đến phần tử
1. Kiểu mảng một chiều:
a. Khái niệm:
b. Khai báo:
- Trực tiếp:
var : array[kiểu chỉ số] of ;
- Gián tiếp:
type = array[kiểu chỉ số] of ;
var : ;

Trong đó:
- Kiểu chỉ số: là đoạn số nguyên liên tục, xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối.
- Kiểu phần tử là kiểu của các phần tử mảng.
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
MH
Ví dụ 1: Hãy khai báo mảng cho bài toán trên
- Trực tiếp: Var T : Array[1..7] of Real;
- Gián tiếp:
Type nhietdo=Array[1..7] of Real;
Var T : nhietdo;
Ví dụ 2: Hãy khai báo mảng A gồm 100 số nguyên
Var A : Array[1..100] of Integer;
Hay
Type SN=Array[1..100] of Integer;
Var A : SN;
§ 11. KIỂU MẢNG
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
c. Tham chiếu đến phần tử của mảng:
[chỉ số]
MH
T
T[3]: có nghĩa là gì?
T[3]=?
T[6]=?
21
22
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
d. Nhập/ xuất từng phần tử mảng một chiều
- Nhập: Read /Readln([chỉ số phần tử]);
MH
Ví dụ: Muốn nhập giá trị cho mảng T trên
T
Readln(T[1]);
Readln(T[2]);
Readln(T[3]);
..
Readln(T[7]);
Trong các lệnh đó có gì thay đổi?
Câu lệnh lặp gì biến đếm 1 lần tăng 1 đơn vị
For i:= 1 to 7 do
Begin
Write(‘Nhap nhiet do thu ’, i,’: ’);
Readln(T[i]);
End;
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
d. Nhập/ xuất từng phần tử mảng một chiều
MH
Đoạn chương trình nhập mảng 1 chiều gồm n phần tử:
Write(`nhap so phan tu cua mang: `);
Readln(n);
For i:=1 to n do
Begin
Write(`Nhap phan tu thu `,i,`: `);
Readln(a[i]);
End;
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
d. Nhập/ xuất từng phần tử mảng một chiều
- Xuất: Write/ Writeln([chỉ số phần tử]);
MH
Ví dụ: Xuất (in) ra mảng T đã nhập ở trên
T
For i:=1 to 7 do Write(T[i],’ ‘);
§ 11. KIỂU MẢNG
1. Kiểu mảng một chiều:
d. Nhập/ xuất từng phần tử mảng một chiều
Đoạn chương trình in mảng 1 chiều gồm n phần tử:
For i:=1 to n do
Write([i],’ ‘);
2
1
4
3
e. Ví dụ áp dụng: Nhập vào nhiệt độ trung bình của n ngày. Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của n ngày và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình tính được
§ 11. KIỂU MẢNG
Chương trình:
Var T : Array[1..366] of Real;
Tong, tb:Real; i,n,dem:byte;
Begin
Write(‘Nhap so ngay: ’); Readln(n);
Tong:=0;
For i:= 1 to n do
Begin
Write(‘Nhap nhiet do ngay ’, i,’: ’);
Readln(T[i]);
Tong:=Tong+T[i];
End;
Tb:=tong/n; dem:=0;
For i:= 1 to n do
If T[i]>tb then dem:=dem+1;
Writeln(`Nhiet do tbinh: `,tb);
Writeln(`So ngay :`,dem);
readln;
End.
BT
CT
Viết chương trình thực hiện những công việc sau:
a. Nhập vào mảng A [1..n] (n > 9), các phần tử là số thực lớn hơn -2 và nhỏ hơn 2.
b. Tính trung bình cộng của các phần tử dương của mảng.
c. So sánh số phần tử dương với số phần tử âm của mảng.
d. Tìm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng. Chỉ ra vị trí (chỉ số) và giá trị của chúng.
e. Tính a[1] + a[2]2 + a[3]3 + ... + a[n]n
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tố Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)