Bài 11. Kiểu mảng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Dung |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu mảng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 11 : Kiểu mảng
GV thực hiện : Vũ Thị Thưởng - Tổ tự nhiên
trường THPT trần thị dung
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự
Câu 1 : Nêu cách khai báo mảng một chiều theo cách gián tiếp ? Cho ví dụ ?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Nêu khái niệm mảng một chiều ? Cho ví dụ ? Giải thích ?
đáp án
Câu 1 : a). Cách khai báo gián tiếp
Type tên kiểu mảng = Array [Kiểu chỉ số] Of (kiểu phần tử) ; Hoặc
Type tên kiểu mảng = Array [Chỉ số đầu . . chỉ số cuối ] Of (kiểu phần tử) ;
Var tên biến mảng : Array (tên kiểu mảng) ;
Trong đó : ? Kiểu chỉ số thường là các hằng hoặc biểu thức nguyên;
? Chỉ số đầu ? chỉ số cuối;
? Giữa 2 chỉ số là dấu ..
Ví dụ : Type ArrayReal = Array [ 1 . . 50 ] Of Real;
Var C : ArrReal;
đáp án
Câu 2 : Mảng 1 chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. . .
Var (tên biến mảng) : Array [kiểu chỉ số ] Of (kiểu phần tử);
A
Trong đó :
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i ta viết A[i]
Ví dụ: A[5] = 30
? Tên mảng : A
? Số phần tử của mảng : 7
? Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
30
II. Kiểu mảng 2 chiều :
? Nêu ý tưởng của bài toán ?
Một lớp 11A có 4 tổ. Có bài kiểm tra học kỳ môn toán, có điểm từ 3 đến 9 (điểm là những số nguyên không có học sinh nào được điểm 0, 1, 2 và 10).
Ta có thể khai báo 4 tổ thành 4 mảng một chiều.
Với qui định chỉ số của mảng là miền con từ điểm 3. . 9.
Phần tử của mảng là số lượng các học sinh được điểm trong mỗi tổ.
? Em hãy dùng kiến thức của mảng 1 chiều khai báo bài toán này ?
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
A). Xét ví dụ sau :
To 1
N
víi N = 7
2
1
3
1
8
0
1
- Qui định chỉ số của mảng là miền con từ 3. . 9 có nghĩa là chỉ số mảng được xác định là 7 ( N= 7)
To 2
To 3
To 4
- Với 4 mảng 1 chiều như trên muốn đếm xem lớp có bao nhiêu bạn được điểm 3, bao nhiêu bạn được điểm 9 thì ta làm như thế nào?.
To 1
N
víi N = 7
2
1
3
1
8
0
1
- Qui định chỉ số của mảng là miền con từ 3. . 9 có nghĩa là chỉ số mảng được xác định là 7 ( N= 7)
To 2
To 3
To 4
Em hãy cho biết có cách nào khắc phục nhược điểm này không ?
- Đếm số điểm 3 hoặc 9 của từng tổ sau đó cộng 4 tổ lại....công việc này vẫn là thủ công và chưa khoa học. . .
Gộp 4 mảng này thành 1 bảng gồm 4 dòng và 7 cột
- Ta gộp 4 mảng một chiều thành một bảng gồm 4 dòng và 7 cột
1
2
3
4
Chỉ
số
dòng
Mảng 2 chiều cũng có cách bố trí và truy cập giống như cấu trúc của bảng trên.
? Em hãy nêu khái niệm mảng 2 chiều?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
- Mảng 2 chiều là bảng các phần tử có cùng kiểu.
? Nêu cách thức xác định đối với mảng 2 chiều ?
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Tên kiểu mảng 2 chiều :
- Số lượng phần tử của mỗi chiều
- Kiểu dữ liệu của phần tử
- Cách khai báo biến mảng
- Cách tham chiếu đến phần tử mảng
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
a). Cách 1 : Khai báo trực tiếp.
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
Var (tên biến mảng) : Array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] Of (kiểu phần tử);
VD: Var A : Array[1 . . 9 , 1. . 10] Of Real; (gồm 9 dòng, 10 cột có kiểu thực)
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
b). Cách 2 : Khai báo gián tiếp.
Type (tên kiểu mảng) = Array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] Of (kiểu phần tử);
Var (tên biến mảng) : (tên kiểu mảng) ;
VD: Type Arrayint = Array[1 . . 5 , 1. . 5] Of Integer ; (gồm 5 dòng, 5 cột,kiểu nguyên)
Var B : Arrayint ;
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
? Giải thích câu lệnh ?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Ví dụ.
2). Khái niệm mảng 2 chiều.
3). Cách khai báo mảng 2 chiều.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Var, Array, Of, Type là từ khoá, dấu :
dấu ; Pascal qui định.
- Tên biến mảng do người lập trình đặt.
- Kiểu chỉ số hàng, chỉ số cột, là một
đoạn số nguyên liên tục, hoặc hằng được
viết tắt bằng 2 dấu chấm.
- Kiểu phần tử, tên kiểu mảng là các
kiểu dữ liệu đã học.
Tên biến mảng [chỉ số hàng, chỉ số cột] ;
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
A
1
1 2 3 4
1
7
3
9
6
7
4
2
8
9
3
5
2
3
Var A : Array [1 . . 3 , 1 . . 4] Of Integer ;
- Ví dụ : A[ 2 , 3] = 8 ;
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Bài 1: Viết chương trình tính và In ra màn hình bảng nhân gồm 9 dòng, 10 cột ?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Program Bang_Nhan;
Var A : Array[1. .9 ,1. .10] Of Integer;
I, J : Integer ;
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Khai báo tên chương trình;
- Mảng A gồm 9 dòng, 10 cột, kiểu nguyên
- 2 biến I, J dùng trong vòng For.
BEGIN
FOR i : = 1 TO 9 DO
FOR j : = 1 TO 10 DO
A[ i , j] : = I * J ;
- Duyệt số dòng từ 1 đến 9 dòng
- Duyệt số cột từ 1 đến 10 cột
- Tham chiếu đến dòng i * cột j.
FOR i : = 1 TO 9 DO
Begin
FOR j : = 1 TO 10 DO
Writeln (A [ i , j ] : 4);
end ;
- Duyệt lại chỉ số dòng.
- Duyệt lại chỉ số cột.
- In bảng nhân ra màn hình.
- Khoảng cách giữa các phần tử là 4 ô trống
B_N
Bài 2: Viết chương trình nhập vào mảng gồm 3 dòng, 3 cột. Tìm giá trị lớn nhất và In ra màn hình?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Tim Max
Bài 3: Viết chương trình nhập vào mảng gồm n dòng, m cột. Tìm phần tử nhỏ nhất và In ra màn hình?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự tiết học này
Học, Học nữa, Học mãi...
Xin chân thành cảm ơn !
Xin kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ - hạnh phúc và thành đạt !
GV thực hiện : Vũ Thị Thưởng - Tổ tự nhiên
trường THPT trần thị dung
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự
Câu 1 : Nêu cách khai báo mảng một chiều theo cách gián tiếp ? Cho ví dụ ?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2 : Nêu khái niệm mảng một chiều ? Cho ví dụ ? Giải thích ?
đáp án
Câu 1 : a). Cách khai báo gián tiếp
Type tên kiểu mảng = Array [Kiểu chỉ số] Of (kiểu phần tử) ; Hoặc
Type tên kiểu mảng = Array [Chỉ số đầu . . chỉ số cuối ] Of (kiểu phần tử) ;
Var tên biến mảng : Array (tên kiểu mảng) ;
Trong đó : ? Kiểu chỉ số thường là các hằng hoặc biểu thức nguyên;
? Chỉ số đầu ? chỉ số cuối;
? Giữa 2 chỉ số là dấu ..
Ví dụ : Type ArrayReal = Array [ 1 . . 50 ] Of Real;
Var C : ArrReal;
đáp án
Câu 2 : Mảng 1 chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu. . .
Var (tên biến mảng) : Array [kiểu chỉ số ] Of (kiểu phần tử);
A
Trong đó :
Khi tham chiếu đến phần tử thứ i ta viết A[i]
Ví dụ: A[5] = 30
? Tên mảng : A
? Số phần tử của mảng : 7
? Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên
30
II. Kiểu mảng 2 chiều :
? Nêu ý tưởng của bài toán ?
Một lớp 11A có 4 tổ. Có bài kiểm tra học kỳ môn toán, có điểm từ 3 đến 9 (điểm là những số nguyên không có học sinh nào được điểm 0, 1, 2 và 10).
Ta có thể khai báo 4 tổ thành 4 mảng một chiều.
Với qui định chỉ số của mảng là miền con từ điểm 3. . 9.
Phần tử của mảng là số lượng các học sinh được điểm trong mỗi tổ.
? Em hãy dùng kiến thức của mảng 1 chiều khai báo bài toán này ?
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
A). Xét ví dụ sau :
To 1
N
víi N = 7
2
1
3
1
8
0
1
- Qui định chỉ số của mảng là miền con từ 3. . 9 có nghĩa là chỉ số mảng được xác định là 7 ( N= 7)
To 2
To 3
To 4
- Với 4 mảng 1 chiều như trên muốn đếm xem lớp có bao nhiêu bạn được điểm 3, bao nhiêu bạn được điểm 9 thì ta làm như thế nào?.
To 1
N
víi N = 7
2
1
3
1
8
0
1
- Qui định chỉ số của mảng là miền con từ 3. . 9 có nghĩa là chỉ số mảng được xác định là 7 ( N= 7)
To 2
To 3
To 4
Em hãy cho biết có cách nào khắc phục nhược điểm này không ?
- Đếm số điểm 3 hoặc 9 của từng tổ sau đó cộng 4 tổ lại....công việc này vẫn là thủ công và chưa khoa học. . .
Gộp 4 mảng này thành 1 bảng gồm 4 dòng và 7 cột
- Ta gộp 4 mảng một chiều thành một bảng gồm 4 dòng và 7 cột
1
2
3
4
Chỉ
số
dòng
Mảng 2 chiều cũng có cách bố trí và truy cập giống như cấu trúc của bảng trên.
? Em hãy nêu khái niệm mảng 2 chiều?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
- Mảng 2 chiều là bảng các phần tử có cùng kiểu.
? Nêu cách thức xác định đối với mảng 2 chiều ?
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Tên kiểu mảng 2 chiều :
- Số lượng phần tử của mỗi chiều
- Kiểu dữ liệu của phần tử
- Cách khai báo biến mảng
- Cách tham chiếu đến phần tử mảng
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
a). Cách 1 : Khai báo trực tiếp.
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
Var (tên biến mảng) : Array[kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] Of (kiểu phần tử);
VD: Var A : Array[1 . . 9 , 1. . 10] Of Real; (gồm 9 dòng, 10 cột có kiểu thực)
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
b). Cách 2 : Khai báo gián tiếp.
Type (tên kiểu mảng) = Array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] Of (kiểu phần tử);
Var (tên biến mảng) : (tên kiểu mảng) ;
VD: Type Arrayint = Array[1 . . 5 , 1. . 5] Of Integer ; (gồm 5 dòng, 5 cột,kiểu nguyên)
Var B : Arrayint ;
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
? Giải thích câu lệnh ?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Ví dụ.
2). Khái niệm mảng 2 chiều.
3). Cách khai báo mảng 2 chiều.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Var, Array, Of, Type là từ khoá, dấu :
dấu ; Pascal qui định.
- Tên biến mảng do người lập trình đặt.
- Kiểu chỉ số hàng, chỉ số cột, là một
đoạn số nguyên liên tục, hoặc hằng được
viết tắt bằng 2 dấu chấm.
- Kiểu phần tử, tên kiểu mảng là các
kiểu dữ liệu đã học.
Tên biến mảng [chỉ số hàng, chỉ số cột] ;
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
A
1
1 2 3 4
1
7
3
9
6
7
4
2
8
9
3
5
2
3
Var A : Array [1 . . 3 , 1 . . 4] Of Integer ;
- Ví dụ : A[ 2 , 3] = 8 ;
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Bài 1: Viết chương trình tính và In ra màn hình bảng nhân gồm 9 dòng, 10 cột ?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Program Bang_Nhan;
Var A : Array[1. .9 ,1. .10] Of Integer;
I, J : Integer ;
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
- Khai báo tên chương trình;
- Mảng A gồm 9 dòng, 10 cột, kiểu nguyên
- 2 biến I, J dùng trong vòng For.
BEGIN
FOR i : = 1 TO 9 DO
FOR j : = 1 TO 10 DO
A[ i , j] : = I * J ;
- Duyệt số dòng từ 1 đến 9 dòng
- Duyệt số cột từ 1 đến 10 cột
- Tham chiếu đến dòng i * cột j.
FOR i : = 1 TO 9 DO
Begin
FOR j : = 1 TO 10 DO
Writeln (A [ i , j ] : 4);
end ;
- Duyệt lại chỉ số dòng.
- Duyệt lại chỉ số cột.
- In bảng nhân ra màn hình.
- Khoảng cách giữa các phần tử là 4 ô trống
B_N
Bài 2: Viết chương trình nhập vào mảng gồm 3 dòng, 3 cột. Tìm giá trị lớn nhất và In ra màn hình?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Tim Max
Bài 3: Viết chương trình nhập vào mảng gồm n dòng, m cột. Tìm phần tử nhỏ nhất và In ra màn hình?
II. Kiểu mảng 2 chiều :
1). Khái niệm mảng 2 chiều.
2). Cách khai báo mảng 2 chiều.
3). Cách tham chiếu tới phần tử mảng.
Chương 4 : Kiểu dữ liệu có cấu trúc
bài 11 : Kiểu dữ liệu mảng
4). Bài tập áp dụng mảng 2 chiều.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự tiết học này
Học, Học nữa, Học mãi...
Xin chân thành cảm ơn !
Xin kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ - hạnh phúc và thành đạt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)