Bài 11. Kiểu mảng
Chia sẻ bởi Trần ĐÌnh Đại |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu mảng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A10
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khái niệm mảng một chiều. Cách khai báo trực tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Với mảng một chiều ta cần quan tâm gì? Cách khai báo gián tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa.
3
BÀI 11: KIỂU MẢNG (tt)
2. Kiểu mảng hai chiều
1. Kiểu mảng một chiều
4
2. Kiểu mảng hai chiều
Bài toán: Tính và đưa ra màn hình bảng nhân.
Quan sát bảng nhân và cho biết bảng nhân chứa các phần tử có cùng kiểu không?
- Mỗi hàng của bảng nhân có cấu trúc như mảng một chiều.
Vậy, mảng hai chiều chính là mảng một chiều có dạng đặc biệt.
Ta có thể khai báo mảng B lưu trữ bảng nhân như sau:
var
B:
array
[1..9]
of
array
[1..10]
of
interger ;
So sánh mảng 1 chiều với mảng 2 chiều?
5
2. Kiểu mảng hai chiều
Khái niệm:
Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu.
- Với mảng hai chiều ta cần quan tâm đến:
Tên kiểu mảng hai chiều.
Số lượng phần tử của mỗi chiều.
Kiểu dữ liệu của phần tử.
Cách khai báo biến.
Cách tham chiếu tới phần tử.
6
2. Kiểu mảng hai chiều
a. Khai báo:
Cách 1: Trực tiếp:
VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng,10 cột) có cách khai báo trực tiếp sau:
var B: array [1..9,1..10] of integer ;
VD 2: Khai báo mảng C gồm 5 hàng, 7 cột chứa các số nguyên.
var C: array [1..5, 1..7] of integer;
var :array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ;
Có 2 cách khai báo:
7
2. Kiểu mảng hai chiều
- Cách 2: Gián tiếp:
VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng, 10 cột) có cách khai báo gián tiếp sau:
type mangB =array [1..9,1..10] of integer;
var B : mangB;
VD 2: Khai báo mảng D gồm 4 hàng, 6 cột chứa các số thực.
type mangD =array [1..4,1..6] of real;
var D : mangD;
type = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of ;
var : ;
8
2. Kiểu mảng hai chiều
Bài tập ví dụ: Khai báo một bảng C gồm 5 dòng 3 cột chứa các ký tự bằng 2 cách.
Trực tiếp:
var C: array [1..5, 1..3] of char ;
Gián tiếp:
type mangC =array [1..5, 1..3] of char;
var C: mangC;
9
2. Kiểu mảng hai chiều
VD: Tham chiếu tới dòng 5 cột 6 của mảng B
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B[5,6]
* Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều:
[chỉ số dòng, chỉ số cột]
10
2. Kiểu mảng hai chiều
90
81
72
63
54
45
36
27
18
9
80
72
64
56
48
40
32
24
16
8
70
63
56
49
42
35
28
21
14
7
60
54
48
42
36
30
24
18
12
6
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
40
36
32
28
24
20
16
12
8
4
30
27
24
21
18
15
12
9
6
3
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
* Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều:
[chỉ số dòng, chỉ số cột]
B[3,5] = 15
B[9,8] = 72
11
Nội dung cần nhớ:
Khái niệm mảng 2 chiều.
Hai cách khai báo của mảng 2 chiều.
Cách tham chiếu (truy vấn) tới phần tử của mảng 2 chiều.
12
Ôn lại kiến thức đã học về kiểu mảng.
Xem trước một số ví dụ trang 61, 62
Dặn dò
13
Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Qua 2 ví dụ trong mục 2.b của SGK trang 61, 62 em hãy cho biết:
Cách nhập mảng 2 chiều?
Cách in mảng 2 chiều?
14
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÀO THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A10
2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khái niệm mảng một chiều. Cách khai báo trực tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Với mảng một chiều ta cần quan tâm gì? Cách khai báo gián tiếp mảng một chiều và cho ví dụ minh họa.
3
BÀI 11: KIỂU MẢNG (tt)
2. Kiểu mảng hai chiều
1. Kiểu mảng một chiều
4
2. Kiểu mảng hai chiều
Bài toán: Tính và đưa ra màn hình bảng nhân.
Quan sát bảng nhân và cho biết bảng nhân chứa các phần tử có cùng kiểu không?
- Mỗi hàng của bảng nhân có cấu trúc như mảng một chiều.
Vậy, mảng hai chiều chính là mảng một chiều có dạng đặc biệt.
Ta có thể khai báo mảng B lưu trữ bảng nhân như sau:
var
B:
array
[1..9]
of
array
[1..10]
of
interger ;
So sánh mảng 1 chiều với mảng 2 chiều?
5
2. Kiểu mảng hai chiều
Khái niệm:
Mảng hai chiều là bảng các phần tử cùng kiểu.
- Với mảng hai chiều ta cần quan tâm đến:
Tên kiểu mảng hai chiều.
Số lượng phần tử của mỗi chiều.
Kiểu dữ liệu của phần tử.
Cách khai báo biến.
Cách tham chiếu tới phần tử.
6
2. Kiểu mảng hai chiều
a. Khai báo:
Cách 1: Trực tiếp:
VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng,10 cột) có cách khai báo trực tiếp sau:
var B: array [1..9,1..10] of integer ;
VD 2: Khai báo mảng C gồm 5 hàng, 7 cột chứa các số nguyên.
var C: array [1..5, 1..7] of integer;
var
Có 2 cách khai báo:
7
2. Kiểu mảng hai chiều
- Cách 2: Gián tiếp:
VD 1: Biến mảng hai chiều B lưu trữ bảng nhân (9 hàng, 10 cột) có cách khai báo gián tiếp sau:
type mangB =array [1..9,1..10] of integer;
var B : mangB;
VD 2: Khai báo mảng D gồm 4 hàng, 6 cột chứa các số thực.
type mangD =array [1..4,1..6] of real;
var D : mangD;
type
var
8
2. Kiểu mảng hai chiều
Bài tập ví dụ: Khai báo một bảng C gồm 5 dòng 3 cột chứa các ký tự bằng 2 cách.
Trực tiếp:
var C: array [1..5, 1..3] of char ;
Gián tiếp:
type mangC =array [1..5, 1..3] of char;
var C: mangC;
9
2. Kiểu mảng hai chiều
VD: Tham chiếu tới dòng 5 cột 6 của mảng B
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
B[5,6]
* Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều:
10
2. Kiểu mảng hai chiều
90
81
72
63
54
45
36
27
18
9
80
72
64
56
48
40
32
24
16
8
70
63
56
49
42
35
28
21
14
7
60
54
48
42
36
30
24
18
12
6
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
40
36
32
28
24
20
16
12
8
4
30
27
24
21
18
15
12
9
6
3
20
18
16
14
12
10
8
6
4
2
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
* Cách tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều:
B[3,5] = 15
B[9,8] = 72
11
Nội dung cần nhớ:
Khái niệm mảng 2 chiều.
Hai cách khai báo của mảng 2 chiều.
Cách tham chiếu (truy vấn) tới phần tử của mảng 2 chiều.
12
Ôn lại kiến thức đã học về kiểu mảng.
Xem trước một số ví dụ trang 61, 62
Dặn dò
13
Câu hỏi chuẩn bị bài mới:
Qua 2 ví dụ trong mục 2.b của SGK trang 61, 62 em hãy cho biết:
Cách nhập mảng 2 chiều?
Cách in mảng 2 chiều?
14
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần ĐÌnh Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)