Bài 11. Kiểu mảng
Chia sẻ bởi TRẦN LINH |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Kiểu mảng thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Bài 11:
KIỂU MẢNG
Người trình bày: Trần Khánh Linh
Võ Tiến Đạt
Nguyễn Thị Huyền Chung
Trần Quang Huy
18|11|2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
1
L
O
G
I
H
C
A
R
N
T
E
G
E
R
I
T
N
N
O
L
O
B
N
L
A
E
A
E
R
1
2
3
4
5
Câu 1: Kiểu chiếm 6 Byte bộ nhớ; những con số như: 9.5, 10.0 thuộc kiểu dữ liệu này ?
Câu 2: Giá trị True hoặc False thuộc kiểu dữ liệu này ?
Câu 3: Thuộc kiểu số nguyên chiếm 4 Byte bộ nhớ ?
Câu 4: Chiếm 2 Byte bộ nhớ, thuộc kiểu số nguyên ?
Câu 5: 256 kí tự trong bộ mã ASCII thuộc kiểu dữ liệu này ?
( 4 ký tự )
( 7 ký tự )
( 7 ký tự )
( 7 ký tự)
( 4 ký tự )
( 5 ký tự)
1
2
3
4
5
Từ khóa
Trò Chơi Kiểu Dữ Liệu Chuẩn Trong Pascal
Một kiểu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ lập trình Pascal ?
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
2
1. Khái niệm mảng một chiều
4. Truy xuất phần tử mảng một chiềiu
Tóm tắt nội dung chính
Bài 11: Kiểu Mảng
3
6. Một số chương trình về mảng một chiều
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
4
Đoạn chương trình sử dụng mảng 1 chiều nhập vào dãy số có 103 =1000 phần tử
Sự cần thiết của mảng một chiều
So sánh
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
5
1. Khái niệm mảng 1 chiều:
Mảng 1 chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và các phần tử của nó có một chỉ số.
Các yếu tố các định mảng 1 chiều gồm có:
Tên kiểu mảng 1 chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Kiểu dữ liệu của chỉ số và phạm vi của chỉ số.
Trong đó:
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
6
1. Khái niệm mảng 1 chiều (tt):
Tên kiểu mảng 1 chiều: là tên của mảng sẽ được tạo ra ( không khoảng trắng, tuân theo qui tắc đặt tên trong Pascal)
Số lượng phần tử: số phần tử của mảng
Kiểu dữ liệu của phần tử: cũng chính là kiểu dl của mảng (kiểu nguyên, thực, lôgic,..)
Kiểu dữ liệu của chỉ số và phạm vi của chỉ số: thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là hằng số hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1≤n2)
Ví dụ: [1..10] trong đó n1=1, n2=100;
[-n+1..n+1] trong đó n1=-n+1, n2=n+1;
Số nguyên đầu tiên trong đoạn là chỉ số của pt thứ 1 trong mảng, số nguyên tiếp theo là chỉ số của pt thứ 2 trong mảng, cứ như vậy,.. giá trị cuối cùng là chỉ số của phần tử cuối cùng trong mảng. Do vậy, khi xác định kiểu chỉ số của một mảng (một chiều) người lập trình đã xác định cả kích thước của mảng (số lượng các pt của mảng)
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
7
Mảng 1 chiều không phải là kiểu dl chuẩn trong Pascal, nên khi có nhu cầu sử dụng thì người lập trình phải khai báo. Làm thế nào để khai báo kiểu mảng 1 chiều
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
8
2. Khai báo KIỂU mảng 1 chiều
Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc nên trước khi sử dụng, chúng ta phải định nghĩa kiểu theo cú pháp sau:
type
= array[] of ;
: là tên của kiểu mảng do chúng ta tự đặt ( lưu
ý: theo qui tắc đặt tên biến trong Pascal)
Trong đó:
: thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là các hằng hoặ biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1≤ n2)
: kiểu dữ liệu của từng phần tử mảng ( cũng là kiểu dl của mảng)
type: là từ khoá được dùng khi định nghĩa kiểu dữ liệu mới.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
9
2. Khai báo KIỂU mảng 1 chiều (tt)
Ví dụ:
type
ArrayInt = array [1..300] of integer;
ArrayInt = array [-n+1..n+1] of boolean;
ArrInt= array [-100..0] of integer;
type
ArrayReal = array [1.5..300] of integer;
ArrayBoolean = array [-n+1…n +1] of boolean;
ArrInt = array [100..0] of integer;
Các khai báo KIỂU mảng 1 chiều hợp lệ
Các khai báo KIỂU mảng 1 chiều không hợp lệ
(n là hằng số)
Ví dụ:
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
10
Cú pháp khai báo 1 biến thuộc kiểu dữ liệu chuẩn trong Passcal
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
Slide 11
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
a. Khai báo trực tiếp ( khai báo tường minh)
Để khai báo biến mảng một chiều theo cách tường minh, chúng ta thực hiện cú pháp sau:
var
: array [ ] of ;
Trong đó:
: do người lập trình đặt, đúng theo cú pháp đặt tên biến của Pascal
: thường là một đoạn số nguyên liên tục n1..n2
: kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng
Ví dụ:
var
Gio_hoc: array[1..8] of integer;
Khai báo biến mảng Gio_hoc là mảng một chiều có 8 phần tử thuộc kiểu số nguyên.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
12
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
a. Khai báo trực tiếp ( khai báo ttường minh)
Ví dụ:
var
MangLogic : array [-n..n] of boolean;
khai báo biến mảng một chiều có tên là MangLogic, gồm 2n phần tử, kiểu dữ liệu phần tử là kiểu lôgic
var
MangThuc : array[1..100] of real;
khai báo biến mảng một chiều có tên là MangThuc, gồm 100 phần tử, kiểu dữ liệu phần tử là kiểu số thực.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
13
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh)
Khai báo gián tiếp (không tường minh) là gì?
Khai báo KIỂU trước
Khai báo BIẾN sau
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
14
Cú pháp khai báo biến kiểu không tường minh như sau:
type
= array[] of < kiểu phần tử>;
var
: ;
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh) (tt)
Trong đó:
: định nghĩa mảng một chiều, do người lập trình tự đặt.
: là danh sách chỉ số để truy cập đến phần tử của mảng.
: là kiểu dữ liệu của phần tử mảng.
: là biến thuộc kiểu mảng vừa khai báo.
Ví dụ :
type
ArrayInt= array [1..100] of integer;
A: ArrayInt;
Trước tiên, chúng ta định nghĩa ra mảng một chiều ArrayInt gồm có 100 phần tử thuộc kiểu số nguyên
- Sau đó, khai báo biến A thuộc kiểu mảng ArrayInt
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
15
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh) (tt)
Ví dụ:
type
HocSinh = array [1..30] of String;
HS: HocSinh;
- Trước tiên, định nghĩa mảng Hocsinh là mảng một chiều có 30 phần tử thuộc kiểu chuỗi ký tự (String).
- Sau đó, khai báo biến HS thuộc kiểu mảng HocSinh.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
16
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều (tt)
Lưu ý : trong lập trình người ta thường khai báo kiểu không tường minh hơn là kiểu tường minh. Minh hoạ
Game
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
17
Dãy số A ở đầu bài học có thể được minh hoạ như sau:
Trong đó:
+ Xem dãy A là một mảng 1 chiều.
+ Mỗi phần tử của dãy A tương ứng với 1 phần tử của mảng.
1
3
5
7
11
13
15
17
19
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
10
Thứ tự (chỉ số )phần tử
Dãy số A ( Mảng A)
-> Tham chiếu đến 1 phần tử thuộc dãy A chính là tham chiếu đến phần tử thuộc mảng A. Vậy tham chiếu đến một phần tử của mảng 1 chiều bằng cách nào?
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
18
Mỗi phần tử của mảng được truy xuất theo tên của biến và chỉ số của chúng nằm trong dấu ngoặc vuông ([ ])
4. Truy xuất đến phần tử của mảng 1 chiều
Ví dụ:
MangSo
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
19
4. Truy xuất đến phần tử của mảng 1 chiều (tt)
Với cách tham chiếu đến phần tử như thế thì sẽ tính tổng các phần tử của dãy số A (mảng A) bằng công thức nào?
A[1]+A[2]+A[3]+A[4]+A[5]+A[6]+A[7]+A[8]+A[9]+A[10]
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
20
Hãy cùng nhau liên tưởng mảng 1 chiều!
1
2
3
4
5
6
7
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
21
Khai báo tường minh
program ChươngTrinh;
var
ArrInt: array[1..10] of integer;
A:array[1..10] of integer;
B:array[1..10] of integer;
begin
…………
end.
Khai báo không tường minh
program ChuongTrinh;
type
ArrInt: array[1..10] of integer;
A, B:ArrInt;
begin
….
end.
Chương trình cần khai báo thêm mảng A, B có đặc điểm giống với mảng ArrInt
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
22
A
Bài 1
B
1. var Mang_thuc= array[0..100] of integer;
4. Khai báo kiểu mảng số thực gồm có 300 phần tử
12. Khai báo Mảng gồm 101 phần tử kiếu số nguyên
5. var A: Mang_nguyen;
10 .Type B=aray [-25..25] of boolean;
2. type Mang_Nguyen=array[1..100] of real;
3. Khai báo kiểu mảng gồm 50 phần tử kiểu lôgic
7. Type C=array [-150..150] of real;
6. var B=aray [0..25] of boolean;
8. Khai báo biến mảng thực gồm có 100 phần tử kiểu nguyên
9.type B:aray [0..25] of boolean;
11.Type Mang_thuc=array[1..300] of integer;
Reset
Nhấn vào mỗi câu bên cột A để thấy đáp án
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
23
A
Bài 2
B
1. var Mang_Nguyen= array[-25..65] of byte;
3. Khai báo kiểu mảng số thực gồm có 500 phần tử
5. var T: Mang_Thuc;
10 .var C=array[0..n-1] of char;
4. type Mang_Thuc=array[1..100] of real;
2. Khai báo biến kiểu mảng gồm n phần tử thuộc kiẻu ký tự
7. Var T:=Mang_Thuc;
6. Type T=aray [0..499] of real;
8. Khai báo kiểu mảng nguyên gồm có 100 phần tử kiểu byte
9.type T:aray [1..500] of real;
11. var C=array[0..n] of char;
8. Khai báo biến kiểu mảng nguyên gồm có 90 phần tử kiểu byte
Nhấn vào mỗi câu bên cột A để thấy đáp án
Reset
Back
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp?
A. Là một tập hợp các số nguyên;
B. Độ dài tối đa của mảng là 255;
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; (*)
D. Mảng không thể chứa kí tự;
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
24
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng; (*)
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng;
C. Dùng trong vòng lặp với mảng;
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng;
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
25
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?
A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1;
B. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;
C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;
D. Độ dài tối đa của mảng là 255; (*)
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
26
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
27
KIỂU MẢNG
Người trình bày: Trần Khánh Linh
Võ Tiến Đạt
Nguyễn Thị Huyền Chung
Trần Quang Huy
18|11|2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
1
L
O
G
I
H
C
A
R
N
T
E
G
E
R
I
T
N
N
O
L
O
B
N
L
A
E
A
E
R
1
2
3
4
5
Câu 1: Kiểu chiếm 6 Byte bộ nhớ; những con số như: 9.5, 10.0 thuộc kiểu dữ liệu này ?
Câu 2: Giá trị True hoặc False thuộc kiểu dữ liệu này ?
Câu 3: Thuộc kiểu số nguyên chiếm 4 Byte bộ nhớ ?
Câu 4: Chiếm 2 Byte bộ nhớ, thuộc kiểu số nguyên ?
Câu 5: 256 kí tự trong bộ mã ASCII thuộc kiểu dữ liệu này ?
( 4 ký tự )
( 7 ký tự )
( 7 ký tự )
( 7 ký tự)
( 4 ký tự )
( 5 ký tự)
1
2
3
4
5
Từ khóa
Trò Chơi Kiểu Dữ Liệu Chuẩn Trong Pascal
Một kiểu dữ liệu chuẩn trong ngôn ngữ lập trình Pascal ?
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
2
1. Khái niệm mảng một chiều
4. Truy xuất phần tử mảng một chiềiu
Tóm tắt nội dung chính
Bài 11: Kiểu Mảng
3
6. Một số chương trình về mảng một chiều
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
4
Đoạn chương trình sử dụng mảng 1 chiều nhập vào dãy số có 103 =1000 phần tử
Sự cần thiết của mảng một chiều
So sánh
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
5
1. Khái niệm mảng 1 chiều:
Mảng 1 chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và các phần tử của nó có một chỉ số.
Các yếu tố các định mảng 1 chiều gồm có:
Tên kiểu mảng 1 chiều;
Số lượng phần tử;
Kiểu dữ liệu của phần tử;
Kiểu dữ liệu của chỉ số và phạm vi của chỉ số.
Trong đó:
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
6
1. Khái niệm mảng 1 chiều (tt):
Tên kiểu mảng 1 chiều: là tên của mảng sẽ được tạo ra ( không khoảng trắng, tuân theo qui tắc đặt tên trong Pascal)
Số lượng phần tử: số phần tử của mảng
Kiểu dữ liệu của phần tử: cũng chính là kiểu dl của mảng (kiểu nguyên, thực, lôgic,..)
Kiểu dữ liệu của chỉ số và phạm vi của chỉ số: thường là một đoạn số nguyên liên tục có dạng n1..n2 với n1, n2 là hằng số hoặc biểu thức nguyên xác định chỉ số đầu và chỉ số cuối (n1≤n2)
Ví dụ: [1..10] trong đó n1=1, n2=100;
[-n+1..n+1] trong đó n1=-n+1, n2=n+1;
Số nguyên đầu tiên trong đoạn là chỉ số của pt thứ 1 trong mảng, số nguyên tiếp theo là chỉ số của pt thứ 2 trong mảng, cứ như vậy,.. giá trị cuối cùng là chỉ số của phần tử cuối cùng trong mảng. Do vậy, khi xác định kiểu chỉ số của một mảng (một chiều) người lập trình đã xác định cả kích thước của mảng (số lượng các pt của mảng)
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
7
Mảng 1 chiều không phải là kiểu dl chuẩn trong Pascal, nên khi có nhu cầu sử dụng thì người lập trình phải khai báo. Làm thế nào để khai báo kiểu mảng 1 chiều
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
8
2. Khai báo KIỂU mảng 1 chiều
Mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc nên trước khi sử dụng, chúng ta phải định nghĩa kiểu theo cú pháp sau:
type
ý: theo qui tắc đặt tên biến trong Pascal)
Trong đó:
type: là từ khoá được dùng khi định nghĩa kiểu dữ liệu mới.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
9
2. Khai báo KIỂU mảng 1 chiều (tt)
Ví dụ:
type
ArrayInt = array [1..300] of integer;
ArrayInt = array [-n+1..n+1] of boolean;
ArrInt= array [-100..0] of integer;
type
ArrayReal = array [1.5..300] of integer;
ArrayBoolean = array [-n+1…n +1] of boolean;
ArrInt = array [100..0] of integer;
Các khai báo KIỂU mảng 1 chiều hợp lệ
Các khai báo KIỂU mảng 1 chiều không hợp lệ
(n là hằng số)
Ví dụ:
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
10
Cú pháp khai báo 1 biến thuộc kiểu dữ liệu chuẩn trong Passcal
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
Slide 11
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
a. Khai báo trực tiếp ( khai báo tường minh)
Để khai báo biến mảng một chiều theo cách tường minh, chúng ta thực hiện cú pháp sau:
var
Trong đó:
Ví dụ:
var
Gio_hoc: array[1..8] of integer;
Khai báo biến mảng Gio_hoc là mảng một chiều có 8 phần tử thuộc kiểu số nguyên.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
12
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
a. Khai báo trực tiếp ( khai báo ttường minh)
Ví dụ:
var
MangLogic : array [-n..n] of boolean;
khai báo biến mảng một chiều có tên là MangLogic, gồm 2n phần tử, kiểu dữ liệu phần tử là kiểu lôgic
var
MangThuc : array[1..100] of real;
khai báo biến mảng một chiều có tên là MangThuc, gồm 100 phần tử, kiểu dữ liệu phần tử là kiểu số thực.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
13
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh)
Khai báo gián tiếp (không tường minh) là gì?
Khai báo KIỂU trước
Khai báo BIẾN sau
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
14
Cú pháp khai báo biến kiểu không tường minh như sau:
type
var
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh) (tt)
Trong đó:
Ví dụ :
type
ArrayInt= array [1..100] of integer;
A: ArrayInt;
Trước tiên, chúng ta định nghĩa ra mảng một chiều ArrayInt gồm có 100 phần tử thuộc kiểu số nguyên
- Sau đó, khai báo biến A thuộc kiểu mảng ArrayInt
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
15
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều
b. Khai báo gián tiếp ( khai báo không tường minh) (tt)
Ví dụ:
type
HocSinh = array [1..30] of String;
HS: HocSinh;
- Trước tiên, định nghĩa mảng Hocsinh là mảng một chiều có 30 phần tử thuộc kiểu chuỗi ký tự (String).
- Sau đó, khai báo biến HS thuộc kiểu mảng HocSinh.
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
16
3. Khai báo BIẾN kiểu mảng 1 chiều (tt)
Lưu ý : trong lập trình người ta thường khai báo kiểu không tường minh hơn là kiểu tường minh. Minh hoạ
Game
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
17
Dãy số A ở đầu bài học có thể được minh hoạ như sau:
Trong đó:
+ Xem dãy A là một mảng 1 chiều.
+ Mỗi phần tử của dãy A tương ứng với 1 phần tử của mảng.
1
3
5
7
11
13
15
17
19
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
10
Thứ tự (chỉ số )phần tử
Dãy số A ( Mảng A)
-> Tham chiếu đến 1 phần tử thuộc dãy A chính là tham chiếu đến phần tử thuộc mảng A. Vậy tham chiếu đến một phần tử của mảng 1 chiều bằng cách nào?
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
18
Mỗi phần tử của mảng được truy xuất theo tên của biến và chỉ số của chúng nằm trong dấu ngoặc vuông ([ ])
4. Truy xuất đến phần tử của mảng 1 chiều
Ví dụ:
MangSo
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
11/27/2017
19
4. Truy xuất đến phần tử của mảng 1 chiều (tt)
Với cách tham chiếu đến phần tử như thế thì sẽ tính tổng các phần tử của dãy số A (mảng A) bằng công thức nào?
A[1]+A[2]+A[3]+A[4]+A[5]+A[6]+A[7]+A[8]+A[9]+A[10]
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
20
Hãy cùng nhau liên tưởng mảng 1 chiều!
1
2
3
4
5
6
7
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
21
Khai báo tường minh
program ChươngTrinh;
var
ArrInt: array[1..10] of integer;
A:array[1..10] of integer;
B:array[1..10] of integer;
begin
…………
end.
Khai báo không tường minh
program ChuongTrinh;
type
ArrInt: array[1..10] of integer;
A, B:ArrInt;
begin
….
end.
Chương trình cần khai báo thêm mảng A, B có đặc điểm giống với mảng ArrInt
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
22
A
Bài 1
B
1. var Mang_thuc= array[0..100] of integer;
4. Khai báo kiểu mảng số thực gồm có 300 phần tử
12. Khai báo Mảng gồm 101 phần tử kiếu số nguyên
5. var A: Mang_nguyen;
10 .Type B=aray [-25..25] of boolean;
2. type Mang_Nguyen=array[1..100] of real;
3. Khai báo kiểu mảng gồm 50 phần tử kiểu lôgic
7. Type C=array [-150..150] of real;
6. var B=aray [0..25] of boolean;
8. Khai báo biến mảng thực gồm có 100 phần tử kiểu nguyên
9.type B:aray [0..25] of boolean;
11.Type Mang_thuc=array[1..300] of integer;
Reset
Nhấn vào mỗi câu bên cột A để thấy đáp án
Back
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
23
A
Bài 2
B
1. var Mang_Nguyen= array[-25..65] of byte;
3. Khai báo kiểu mảng số thực gồm có 500 phần tử
5. var T: Mang_Thuc;
10 .var C=array[0..n-1] of char;
4. type Mang_Thuc=array[1..100] of real;
2. Khai báo biến kiểu mảng gồm n phần tử thuộc kiẻu ký tự
7. Var T:=Mang_Thuc;
6. Type T=aray [0..499] of real;
8. Khai báo kiểu mảng nguyên gồm có 100 phần tử kiểu byte
9.type T:aray [1..500] of real;
11. var C=array[0..n] of char;
8. Khai báo biến kiểu mảng nguyên gồm có 90 phần tử kiểu byte
Nhấn vào mỗi câu bên cột A để thấy đáp án
Reset
Back
Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về kiểu mảng là phù hợp?
A. Là một tập hợp các số nguyên;
B. Độ dài tối đa của mảng là 255;
C. Là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu; (*)
D. Mảng không thể chứa kí tự;
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
24
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?
A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng; (*)
B. Dùng để quản lí kích thước của mảng;
C. Dùng trong vòng lặp với mảng;
D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng;
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
25
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về mảng là không chính xác?
A. Chỉ số của mảng không nhất thiết bắt đầu từ 1;
B. Có thể xây dựng mảng nhiều chiều;
C. Xâu kí tự cũng có thể xem như là một loại mảng;
D. Độ dài tối đa của mảng là 255; (*)
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
26
11/27/2017
Tin học 11 - Chương 4 - Bài 11:Kiểu mảng
27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: TRẦN LINH
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)