Bài 11. Khu vực Đông Nam Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Phương |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khu vực Đông Nam Á thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ 2 - MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11
NHẬT BẢN
Câu 1:Phân tích những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế ? Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển?
a/ Thuận lợi:
* Vị trí địa lý:
+ Là một quần đảo nằm ở phía Đông châu Á, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với bên ngoài bằng đường biển và phát triển du lịch biển.
+ Nằm gần các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á, giàu tài nguyên và đông dân, thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyên liệu và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
* Điều kiện tự nhiên:
+ Đồng bằng nhỏ hẹp nhưng đất đai màu mỡ
+ Đường bờ biển dài (khoảng 29750 km) bị chia cắt bởi nhiều vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ; tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên nhiều ngư trường lớn, rất thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển như dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
+ Địa hình núi với nhiều cảnh đẹp, suối khoáng nóng là điều kiện phát triển du lịch.
+ Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, lượng mưa lớn có sự khác nhau giữa 2 miền nam bắc. Phía bắc: khí hậu ôn đới, phía nam: khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
+ Sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc có giá trị thủy điện.
+ Tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tự nhiên lớn là điều kiện phát triển lâm nghiệp và bảo vệ môi trường.
*Dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển vì nơi đây tập trung các thành phố lớn với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, biển có nhiều ngư trường lớn, rất thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển như dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các nước có nền kinh tế phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ở khu vực Đông Nam Á
b/ Khó khăn:
+ Nằm ở đông á, giữa TBD, gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ cách xa đại lục khó khăn trong việc giao lưu đường bộ vs các nước và các bộ phận của lãnh thổ.
+ Nghèo khoáng sản, thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp nặng.
+ Vị trí nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương nên hay có động đất, núi lửa, sóng thần, gây thiệt hại lớn cho đời sống và sản xuất.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi (chiếm ¾ diện tích) giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
+ Sông nhỏ, ngắn, dốc nên lượng nước cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt còn thiếu.
+Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nên có ít diện tích cho canh tác nông nghiệp
Câu 2:Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hoá?
-Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm nhanh chóng.( năm 1950: 35.4%, năm 2005: 13,9% dự báo năm 2025:11.7%)
-Tỉ lệ người già từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh chóng.(1950: 5.0, 2005: 19,2%, dự báo năm 2025: 28,2%)
-Đặc biệt, dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản sẽ giảm khoảng 10,7 triệu người so với năm 2005 ( chỉ còn 117 triệu người so với 127,7 triệu người hiện nay).
-Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp chỉ còn 0,1% vào năm 2005, tuổi thọ cao.
Câu 3: Dân cư Nhật bản có đặc điểm gì ? nêu những thuân lợi và khó khăn mà nó đem lại?
(Ưu điểm: nguồn lao động dồi dào.Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới.
(Nhược điểm: Dân số già tăng tạo mối lo ngại thiếu nguồn nhân lực trong nước .Cơ cấu dân số trẻ chuyển sang già hóa dân số. Điều này tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Nhóm dưới tuổi lao động giảm phải mướn lao động nước ngoài mặt khác người già khó khăn trong việc tiếp thu những cái mới và bảo thủ câu 4: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế NB giai đoạn 1950-1973?
Do NB đã thực hiện các chính sách như:
- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp
NHẬT BẢN
Câu 1:Phân tích những thuận lợi và khó khăn về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đến sự phát triển kinh tế ? Vì sao dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển?
a/ Thuận lợi:
* Vị trí địa lý:
+ Là một quần đảo nằm ở phía Đông châu Á, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với bên ngoài bằng đường biển và phát triển du lịch biển.
+ Nằm gần các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước Đông Nam Á, giàu tài nguyên và đông dân, thuận lợi cho việc nhập khẩu nguyên liệu và buôn bán, trao đổi hàng hóa.
* Điều kiện tự nhiên:
+ Đồng bằng nhỏ hẹp nhưng đất đai màu mỡ
+ Đường bờ biển dài (khoảng 29750 km) bị chia cắt bởi nhiều vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng hải cảng, tàu bè trú ngụ; tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau tạo nên nhiều ngư trường lớn, rất thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển như dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản.
+ Địa hình núi với nhiều cảnh đẹp, suối khoáng nóng là điều kiện phát triển du lịch.
+ Nằm trong khu vực khí hậu gió mùa, lượng mưa lớn có sự khác nhau giữa 2 miền nam bắc. Phía bắc: khí hậu ôn đới, phía nam: khí hậu cận nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp.
+ Sông ngòi nhỏ, ngắn, dốc có giá trị thủy điện.
+ Tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích tự nhiên lớn là điều kiện phát triển lâm nghiệp và bảo vệ môi trường.
*Dân cư Nhật Bản tập trung đông ở vùng ven biển vì nơi đây tập trung các thành phố lớn với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, biển có nhiều ngư trường lớn, rất thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển như dịch vụ cảng biển, giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với các nước có nền kinh tế phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc và các nước ở khu vực Đông Nam Á
b/ Khó khăn:
+ Nằm ở đông á, giữa TBD, gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ cách xa đại lục khó khăn trong việc giao lưu đường bộ vs các nước và các bộ phận của lãnh thổ.
+ Nghèo khoáng sản, thiếu nguyên liệu cho ngành công nghiệp nặng.
+ Vị trí nằm ở vành đai lửa Thái Bình Dương nên hay có động đất, núi lửa, sóng thần, gây thiệt hại lớn cho đời sống và sản xuất.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi (chiếm ¾ diện tích) giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn.
+ Sông nhỏ, ngắn, dốc nên lượng nước cung cấp cho sản xuất, sinh hoạt còn thiếu.
+Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp nên có ít diện tích cho canh tác nông nghiệp
Câu 2:Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hoá?
-Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm nhanh chóng.( năm 1950: 35.4%, năm 2005: 13,9% dự báo năm 2025:11.7%)
-Tỉ lệ người già từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh chóng.(1950: 5.0, 2005: 19,2%, dự báo năm 2025: 28,2%)
-Đặc biệt, dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản sẽ giảm khoảng 10,7 triệu người so với năm 2005 ( chỉ còn 117 triệu người so với 127,7 triệu người hiện nay).
-Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp chỉ còn 0,1% vào năm 2005, tuổi thọ cao.
Câu 3: Dân cư Nhật bản có đặc điểm gì ? nêu những thuân lợi và khó khăn mà nó đem lại?
(Ưu điểm: nguồn lao động dồi dào.Có đội ngũ lao động lành nghề, trình độ cao góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển mạnh tăng khả năng cạnh tranh trên thế giới.
(Nhược điểm: Dân số già tăng tạo mối lo ngại thiếu nguồn nhân lực trong nước .Cơ cấu dân số trẻ chuyển sang già hóa dân số. Điều này tạo ra các vấn đề xã hội, đặc biệt là sự suy giảm lực lượng lao động đồng thời gia tăng chi phí cho phúc lợi xã hội như vấn đề lương hưu. Nhóm dưới tuổi lao động giảm phải mướn lao động nước ngoài mặt khác người già khó khăn trong việc tiếp thu những cái mới và bảo thủ câu 4: Trình bày những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế NB giai đoạn 1950-1973?
Do NB đã thực hiện các chính sách như:
- Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)