Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Minh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
* Gồm các chất khí : Nitơ (78% ) ; Oxi (21%) ; Các khí khác 1%.
Vậy khí quyển là gì ? Có cấu trúc mấy tầng ?
Cho biết vị trí , độ dày, đặc điểm, vai trò của mỗi tầng ?
* Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất
* Gồm 5 tầng:
+ Đối lưu
+ Bình lưu
+ Khí quyển giữa
+ Tầng không khí cao
+ Tầng khí quyển ngoài
* Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, về độ dày, thành phần.
* Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
+ Khối khí địa cực.
+ Khối khí ôn đới.
+ Khối khí chí tuyến.
+ Khối khí xích đạo.
* Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính.
* Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau :
* Mỗi nửa cầu có hai Frông cơ bản :
+ Frông địa cực (FA).
+ Frông ôn đới (FP).
* Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT).
* Nơi Frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
Bức xạ mặt Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho tầng đối lưu do đâu mà có?
* Bức xạ mặt Trời :
+ Là các dòng vật chất và năng lượng của mặt Trời tới Trái Đất.
+ Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lạ phản hồi vào không gian.
* Nhiệt của không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt Trời đốt nóng cung cấp.
* Góc chiếu của tia bức xạ mặt Trời càng lớn, cường độ bức xạ càng lớn, lượng nhiệt thu được càng nhiều và ngược lại.
Quan sát bảng số liệu sau :
Cho biết :
1. Sự thay đổi nhiệt độ năm theo vĩ độ?
2. Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ?
3. Tại sao có sự thay đổi đó ?
a) Phân bố theo địa lý:
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về hai cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).
b) Phân bố theo lục địa và đại dương:
* Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
* Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
Bản đồ.
1. Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao nhất ?
2. Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương ?
1. Địa hình ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ ?
2.Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm ?
c) Phân bố theo địa hình:
* Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
* Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố:
+ Dòng biển nóng, lạnh.
+ Lớp phủ thực vật.
+ Hoạt động sản xuất của con người.
CỦNG CỐ
Câu 1: Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.
Câu 2 : Chọn đáp án đúng nhất:
Các khối khí được hình thành ở :
a. Tầng đối lưu.
b. Tầng giữa.
c. Tầng ngoài.
d. Tầng ion.
Đáp án: a
DẶN DÒ
Làm câu 3 trang 43 SGK và chuẩn bị bài mới .
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
Chào thân ái,hẹn gặp lại trong bài học sau !!!
Vậy khí quyển là gì ? Có cấu trúc mấy tầng ?
Cho biết vị trí , độ dày, đặc điểm, vai trò của mỗi tầng ?
* Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất
* Gồm 5 tầng:
+ Đối lưu
+ Bình lưu
+ Khí quyển giữa
+ Tầng không khí cao
+ Tầng khí quyển ngoài
* Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, về độ dày, thành phần.
* Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính:
+ Khối khí địa cực.
+ Khối khí ôn đới.
+ Khối khí chí tuyến.
+ Khối khí xích đạo.
* Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển, bị biến tính.
* Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau :
* Mỗi nửa cầu có hai Frông cơ bản :
+ Frông địa cực (FA).
+ Frông ôn đới (FP).
* Dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai nửa cầu (FIT).
* Nơi Frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
Bức xạ mặt Trời tới mặt đất được phân bố như thế nào?
Nhiệt cung cấp chủ yếu cho tầng đối lưu do đâu mà có?
* Bức xạ mặt Trời :
+ Là các dòng vật chất và năng lượng của mặt Trời tới Trái Đất.
+ Được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ một phần, còn lạ phản hồi vào không gian.
* Nhiệt của không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt Trời đốt nóng cung cấp.
* Góc chiếu của tia bức xạ mặt Trời càng lớn, cường độ bức xạ càng lớn, lượng nhiệt thu được càng nhiều và ngược lại.
Quan sát bảng số liệu sau :
Cho biết :
1. Sự thay đổi nhiệt độ năm theo vĩ độ?
2. Sự thay đổi biên độ nhiệt độ năm theo vĩ độ ?
3. Tại sao có sự thay đổi đó ?
a) Phân bố theo địa lý:
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về hai cực (từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao).
b) Phân bố theo lục địa và đại dương:
* Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
* Nguyên nhân: Do sự hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.
Bản đồ.
1. Xác định khu vực có nhiệt độ cao nhất, đường đẳng nhiệt năm cao nhất ?
2. Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương ?
1. Địa hình ảnh hưởng như thế nào tới nhiệt độ ?
2.Giải thích vì sao càng lên cao nhiệt độ càng giảm ?
c) Phân bố theo địa hình:
* Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.
* Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
* Nhiệt độ không khí cũng thay đổi khi có sự tác động của các nhân tố:
+ Dòng biển nóng, lạnh.
+ Lớp phủ thực vật.
+ Hoạt động sản xuất của con người.
CỦNG CỐ
Câu 1: Nêu những đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển.
Câu 2 : Chọn đáp án đúng nhất:
Các khối khí được hình thành ở :
a. Tầng đối lưu.
b. Tầng giữa.
c. Tầng ngoài.
d. Tầng ion.
Đáp án: a
DẶN DÒ
Làm câu 3 trang 43 SGK và chuẩn bị bài mới .
Cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
Chào thân ái,hẹn gặp lại trong bài học sau !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)