Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Vũ Thúy Hòa |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
---------* @ *---------
---------* @ *---------
10A4
Chào mừng Thầy, Cô và các em đến với bài học hôm nay!
Giáo viên: Vũ Thị Hòa
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết:
Hiện tượng gì đây?
X?y ra ? du ?
KHÍ QUYỂN.
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
TIẾT 12- BÀI 11
2. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
1. KHÍ QUYỂN
NỘI DUNG CHÍNH
1. Khí quyển
- Lớp không khí bao quanh trái đất.
Khí quyển
Khí
quyển
có cấu trúc
như thế nào?
a. Tầng đối lưu
b.Tầng bình lưu
c.Tầng khí quyển giữa
d.Tầng nhi?t
e.Tầng khí quyển ngoài
1/ Cấu trúc của khí quyển
Gồm 5 tầng:
PHIẾU HỌC TẬP
Hoạt đđộng theo cặp
Thời gian:3 phút
0 đến 16km: ở xích đạo
0 đến 8km: ở cực
- Tập trung 80% khối lượng không khí
- Chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- T0 giảm theo độ cao: TB giảm 0,60C/100m.
- Hơi nước giữ 60% và CO2 giữ 18% t0 bề mặt Trái Đất toả vào không khí.
- Bụi, muối, khí….
- Điều hoà t0 của TĐ - Là hạt nhân ngưng kết gây mây,mưa…
Từ đỉnh tầng đối lưu đến 50km.
- Không khí khô, loãng và CĐ theo chiều ngang.
- T0 tăng theo độ cao: đỉnh tầng đạt 100C.
- Có lớp ôzôn tập trung ở khoảng độ cao 22 đến 25km.
Tầng ôzôn bảo vệ TĐ khỏi tia cực tím.
R
50 đến 80km
- Không khí rất loãng.
- T0 giảm mạnh theo độ cao (đỉnh tầng đạt –700C đến –800C)
F80 đến 800km
- Không khí rất loãng
- Chứa nhiều iôn mang điện tích âm hoặc dương.
Phản hồi sóng vô tuyến điện từ từTĐ truyền lên
từ 800 km trở lên
- Không khí rất loãng, khoảng cách các phần tử khí tới 600km.
- Thành phần chủ yếu là hêli và hiđrô.
Các tầng khác nhau về giới hạn, độ dầy, khối lượng, thành phần.Trong đó tầng đối lưu và bình lưu có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất.
2. Các khối khí
QUAN
SÁT
SƠ ĐỒ
VÀ CHO
BiẾT
MỖI
BÁN
CẦU
CÓ MẤY
KHỐI
KHÍ?
Trái đất
Tầng đối lưu
A
P
T
E
E
Xích đạo
Khối khí chí tuyến
Khối khí ôn đới
Khối khí cực
Mỗi khối khí lại phân biệt 2 kiểu: lục địa khô (c ) và hải dương ẩm (m)
Khối khí XĐ chỉ có kiểu hải dương ẩm (Em).
2. Các khối khí
3. Frông ( F )
Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất v?t l ( nhi?t d?, p su?t, giĩ)khc nhau.
Trái đất
Tầng đối lưu
A
P
T
E
E
Xích đạo ẩm
Khối khí chí tuyến
Khối khí ôn đới
Khối khí cực
Đọc tên các Frông chính ở mỗi bán cầu?
Frông địa cực(FA)
Frông ôn đới(FP)
Dải hội tụ nhiệtđới
Mỗi bán cầu có mấy Frông cơ bản?
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
1/ Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ mặt trời là các dòng vật chất và năng lượng của mặt trời tới trái đất
47%
30%
19%
47%
Quan sát so d? sau em hy cho bi?t b?c x? m?t tr?i toi Tri D?t du?c phn ph?i nhu th? no?
II. Sự phân bố nhiệt trên trái đất
- Cung cấp nhiệt cho mặt đất
- Mặt đất hấp thụ 47%
- Lượng nhiệt luôn thay đổi theo góc chiếu
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí.
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
c. Phân bố theo địa hình
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí
Hoạt động nhóm: 6 nhóm
Thời gian: 4phút
Nội dung: Dựa vào SGK, các bảng 11.1, hình 11.3, 11.4 nhận xét và giải thích
Nhóm 1 + 2: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ
Nhóm 3 + 4: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương.
Nhóm 5 + 6: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo địa hình
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở bán cầu bắc
- Nhiệt độ trung bình năm của không khí giảm theo vĩ độ
- Biên độ nhiệt năm của không khí tăng theo vĩ độ
- Nguyên nhân: + Gãc chiÕu nhá dÇn
+ Chªnh lÖch vÒ thêi gian vµ cêng ®é chiÕu s¸ng.
Nhiệt độ trung bình năm của không khí
Giải thích tại sao nhiệt độ TB năm ở vĩ độ 200 bắc cao hơn xích đạo?
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
Bản đồ khí hậu thế giới
- 320c
Veckhôian
Đảo Grơn len
Xaha ra
-160c
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Đại dương: biên độ nhiệt nhỏ, lục địa biên độ nhiệt lớn
- Nguyên nhân: sự hấp thụ và giữ nhiệt của đất và nước khác nhau.
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
c. Phân bố theo địa hình
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.(ln cao 100m gi?m 0.60C)
- Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Nguyên nhân: + Bøc x¹ nhiÖt m¹nh
+ Gãc nhËp x¹
Hoạt động nối tiếp
Chọn ý đúng:
1. Các khối khí được hình thành ở:
A. Tầng khí quyển cao.
B. Tầng bình lưu.
C . Tầng đối lưu.
D. Tầng khí quyển ngoài.
2. Vĩ độ càng cao thì:
A. Biên độ nhiệt năm càng cao.
B. Biên độ nhiệt năm càng thấp.
C. Nhiệt độ trung bình năm càng cao.
D.Góc nhập xạ càng lớn.
Xác định tính chất của các khối khí sau:
?
?
?
?
3. Trả lời lần lượt các câu hỏi sau
Ôn đới ẩm
Chí tuyến khô
Xích đạo ẩm
Cực lục địa
---------* @ *---------
---------* @ *---------
10A4
Xin chào và hẹn gặp lại
Giáo viên: Vũ Thị Hòa
---------* @ *---------
10A4
Chào mừng Thầy, Cô và các em đến với bài học hôm nay!
Giáo viên: Vũ Thị Hòa
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết:
Hiện tượng gì đây?
X?y ra ? du ?
KHÍ QUYỂN.
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
TIẾT 12- BÀI 11
2. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
1. KHÍ QUYỂN
NỘI DUNG CHÍNH
1. Khí quyển
- Lớp không khí bao quanh trái đất.
Khí quyển
Khí
quyển
có cấu trúc
như thế nào?
a. Tầng đối lưu
b.Tầng bình lưu
c.Tầng khí quyển giữa
d.Tầng nhi?t
e.Tầng khí quyển ngoài
1/ Cấu trúc của khí quyển
Gồm 5 tầng:
PHIẾU HỌC TẬP
Hoạt đđộng theo cặp
Thời gian:3 phút
0 đến 16km: ở xích đạo
0 đến 8km: ở cực
- Tập trung 80% khối lượng không khí
- Chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- T0 giảm theo độ cao: TB giảm 0,60C/100m.
- Hơi nước giữ 60% và CO2 giữ 18% t0 bề mặt Trái Đất toả vào không khí.
- Bụi, muối, khí….
- Điều hoà t0 của TĐ - Là hạt nhân ngưng kết gây mây,mưa…
Từ đỉnh tầng đối lưu đến 50km.
- Không khí khô, loãng và CĐ theo chiều ngang.
- T0 tăng theo độ cao: đỉnh tầng đạt 100C.
- Có lớp ôzôn tập trung ở khoảng độ cao 22 đến 25km.
Tầng ôzôn bảo vệ TĐ khỏi tia cực tím.
R
50 đến 80km
- Không khí rất loãng.
- T0 giảm mạnh theo độ cao (đỉnh tầng đạt –700C đến –800C)
F80 đến 800km
- Không khí rất loãng
- Chứa nhiều iôn mang điện tích âm hoặc dương.
Phản hồi sóng vô tuyến điện từ từTĐ truyền lên
từ 800 km trở lên
- Không khí rất loãng, khoảng cách các phần tử khí tới 600km.
- Thành phần chủ yếu là hêli và hiđrô.
Các tầng khác nhau về giới hạn, độ dầy, khối lượng, thành phần.Trong đó tầng đối lưu và bình lưu có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất.
2. Các khối khí
QUAN
SÁT
SƠ ĐỒ
VÀ CHO
BiẾT
MỖI
BÁN
CẦU
CÓ MẤY
KHỐI
KHÍ?
Trái đất
Tầng đối lưu
A
P
T
E
E
Xích đạo
Khối khí chí tuyến
Khối khí ôn đới
Khối khí cực
Mỗi khối khí lại phân biệt 2 kiểu: lục địa khô (c ) và hải dương ẩm (m)
Khối khí XĐ chỉ có kiểu hải dương ẩm (Em).
2. Các khối khí
3. Frông ( F )
Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất v?t l ( nhi?t d?, p su?t, giĩ)khc nhau.
Trái đất
Tầng đối lưu
A
P
T
E
E
Xích đạo ẩm
Khối khí chí tuyến
Khối khí ôn đới
Khối khí cực
Đọc tên các Frông chính ở mỗi bán cầu?
Frông địa cực(FA)
Frông ôn đới(FP)
Dải hội tụ nhiệtđới
Mỗi bán cầu có mấy Frông cơ bản?
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
1/ Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Bức xạ mặt trời là các dòng vật chất và năng lượng của mặt trời tới trái đất
47%
30%
19%
47%
Quan sát so d? sau em hy cho bi?t b?c x? m?t tr?i toi Tri D?t du?c phn ph?i nhu th? no?
II. Sự phân bố nhiệt trên trái đất
- Cung cấp nhiệt cho mặt đất
- Mặt đất hấp thụ 47%
- Lượng nhiệt luôn thay đổi theo góc chiếu
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí.
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
c. Phân bố theo địa hình
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí
Hoạt động nhóm: 6 nhóm
Thời gian: 4phút
Nội dung: Dựa vào SGK, các bảng 11.1, hình 11.3, 11.4 nhận xét và giải thích
Nhóm 1 + 2: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo vĩ độ
Nhóm 3 + 4: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo lục địa và đại dương.
Nhóm 5 + 6: Sự phân bố nhiệt độ không khí theo địa hình
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ở bán cầu bắc
- Nhiệt độ trung bình năm của không khí giảm theo vĩ độ
- Biên độ nhiệt năm của không khí tăng theo vĩ độ
- Nguyên nhân: + Gãc chiÕu nhá dÇn
+ Chªnh lÖch vÒ thêi gian vµ cêng ®é chiÕu s¸ng.
Nhiệt độ trung bình năm của không khí
Giải thích tại sao nhiệt độ TB năm ở vĩ độ 200 bắc cao hơn xích đạo?
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
Bản đồ khí hậu thế giới
- 320c
Veckhôian
Đảo Grơn len
Xaha ra
-160c
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Đại dương: biên độ nhiệt nhỏ, lục địa biên độ nhiệt lớn
- Nguyên nhân: sự hấp thụ và giữ nhiệt của đất và nước khác nhau.
- Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
c. Phân bố theo địa hình
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.(ln cao 100m gi?m 0.60C)
- Nhiệt độ thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
Nguyên nhân: + Bøc x¹ nhiÖt m¹nh
+ Gãc nhËp x¹
Hoạt động nối tiếp
Chọn ý đúng:
1. Các khối khí được hình thành ở:
A. Tầng khí quyển cao.
B. Tầng bình lưu.
C . Tầng đối lưu.
D. Tầng khí quyển ngoài.
2. Vĩ độ càng cao thì:
A. Biên độ nhiệt năm càng cao.
B. Biên độ nhiệt năm càng thấp.
C. Nhiệt độ trung bình năm càng cao.
D.Góc nhập xạ càng lớn.
Xác định tính chất của các khối khí sau:
?
?
?
?
3. Trả lời lần lượt các câu hỏi sau
Ôn đới ẩm
Chí tuyến khô
Xích đạo ẩm
Cực lục địa
---------* @ *---------
---------* @ *---------
10A4
Xin chào và hẹn gặp lại
Giáo viên: Vũ Thị Hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thúy Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)