Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Hoàng Đức Chín |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
NHỮNG HIỆN TƯỢNG NÀY DIỄN RA Ở ĐÂU
KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Khí quyển
1.Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
2. Vai trò
+Bảo vệ Trái đất
+ Góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất
3. Cấu trúc
Quan sát hình bên và hiểu biết của bản thân hãy trình bày : Giới hạn, đặc điểm của các tầng khí quyển
3. Cấu trúc của khí quyển
-Độ dày: XĐ: 16km, Cực 8km
-Đặc điểm:
+Tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển; ¾ lượng hơi nước và các phần tử muối, tro bụi, vi sinh vật;
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao 0,60c/100m
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng
-Vai trò:
+Ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến cuộc sống trên Trái Đất
+Điều hòa nhiệt độ cho Trái Đất
3. Cấu trúc của khí quyển
- Độ dày từ đỉnh tầng đối lưu đến 50km
- Đặc điểm:
+ Không khí loãng, khô và vận chuyển theo chiều nằm ngang
+Có lớp ô dôn tập trung ở độ cao từ 22km – 25km
+ Nhiệt độ tăng theo chiều cao
Vai trò
Tầng ô dôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho sinh vật
3. Cấu trúc của khí quyển
Độ dày từ 50km – 80km
Đặc điểm: Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao
Độ dày từ 80km-800km
Đặc điểm : không khí rất loãng, chứa nhiều ion
Vai trò: Phản hồi sóng vô tuyến điện
Độ dày từ 800km- > 2000km
Đặc điểm:Không khí cực loãng chủ yếu là
khí hêli và hidrô
4.Các khối khí
Dựa vào kiến thức SGK phần 2 trang 40 hoàn thành biểu sau
4.Các khối khí
*Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có 4 khối khí chính
* Từng khối khí lại chia thành 2 kiểu lục địa(c), kiểu hải dương(m)
*Frông: Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ , hướng gió)
Trên mỗi bán cầu có 2 frông cơ bản: FA; FP
* Hội tụ:Là nơi tiếp xúc giữa 2 khối không khí có cùng tính chất nhưng khác nhau về hướng gió
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Dựa vào hình 11.2 trong SGK, em hãy cho biết nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân phối thế nào?
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bức xạ và nhiệt độ không khí
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời
Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời
Nhiệt không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái đất được Mặt Trời đốt nóng
2. Sự phân bố nhiệt của không khí trên Trái đất
Phân bố theo vĩ độ
- Hiện tượng: Nhiệt độ không khí giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao; Biên độ nhiệt năm tăng dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
- Nguyên nhân: Do góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời giảm từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
b, Sự phân bố theo lục địa và đại dương
Hiện tượng:Ở trên cùng vĩ độ
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở trên lục địa
+ Biên độ nhiệt năm ở lục địa cao hơn ở đại dương
- Nguyên nhân: Do tính chất của bề mặt đệm khác nhau
c. Sự phân bố theo địa hình
-Hiện tượng: ở tại một địa điểm
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng sườn phơi
- Nguyên nhân
+ Do thay đổ của mật độ không khí
+ Do sự thay đổi của góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời
Hướng dẫn học bài ở nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK; làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu các loại gió chính trên Trái Đất: nguyên nhân sinh ra, hướng, thời gian hoạt động, đặc điểm
KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Khí quyển
1.Khái niệm: Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
2. Vai trò
+Bảo vệ Trái đất
+ Góp phần quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật trên Trái Đất
3. Cấu trúc
Quan sát hình bên và hiểu biết của bản thân hãy trình bày : Giới hạn, đặc điểm của các tầng khí quyển
3. Cấu trúc của khí quyển
-Độ dày: XĐ: 16km, Cực 8km
-Đặc điểm:
+Tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển; ¾ lượng hơi nước và các phần tử muối, tro bụi, vi sinh vật;
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao 0,60c/100m
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng
-Vai trò:
+Ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến cuộc sống trên Trái Đất
+Điều hòa nhiệt độ cho Trái Đất
3. Cấu trúc của khí quyển
- Độ dày từ đỉnh tầng đối lưu đến 50km
- Đặc điểm:
+ Không khí loãng, khô và vận chuyển theo chiều nằm ngang
+Có lớp ô dôn tập trung ở độ cao từ 22km – 25km
+ Nhiệt độ tăng theo chiều cao
Vai trò
Tầng ô dôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho sinh vật
3. Cấu trúc của khí quyển
Độ dày từ 50km – 80km
Đặc điểm: Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao
Độ dày từ 80km-800km
Đặc điểm : không khí rất loãng, chứa nhiều ion
Vai trò: Phản hồi sóng vô tuyến điện
Độ dày từ 800km- > 2000km
Đặc điểm:Không khí cực loãng chủ yếu là
khí hêli và hidrô
4.Các khối khí
Dựa vào kiến thức SGK phần 2 trang 40 hoàn thành biểu sau
4.Các khối khí
*Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có 4 khối khí chính
* Từng khối khí lại chia thành 2 kiểu lục địa(c), kiểu hải dương(m)
*Frông: Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí (nhiệt độ , hướng gió)
Trên mỗi bán cầu có 2 frông cơ bản: FA; FP
* Hội tụ:Là nơi tiếp xúc giữa 2 khối không khí có cùng tính chất nhưng khác nhau về hướng gió
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Dựa vào hình 11.2 trong SGK, em hãy cho biết nguồn bức xạ từ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân phối thế nào?
II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Bức xạ và nhiệt độ không khí
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời
Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời
Nhiệt không khí ở tầng đối lưu chủ yếu do nhiệt của bề mặt Trái đất được Mặt Trời đốt nóng
2. Sự phân bố nhiệt của không khí trên Trái đất
Phân bố theo vĩ độ
- Hiện tượng: Nhiệt độ không khí giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao; Biên độ nhiệt năm tăng dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
- Nguyên nhân: Do góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời giảm từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao
b, Sự phân bố theo lục địa và đại dương
Hiện tượng:Ở trên cùng vĩ độ
+ Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở trên lục địa
+ Biên độ nhiệt năm ở lục địa cao hơn ở đại dương
- Nguyên nhân: Do tính chất của bề mặt đệm khác nhau
c. Sự phân bố theo địa hình
-Hiện tượng: ở tại một địa điểm
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng sườn phơi
- Nguyên nhân
+ Do thay đổ của mật độ không khí
+ Do sự thay đổi của góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời
Hướng dẫn học bài ở nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK; làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài mới: tìm hiểu các loại gió chính trên Trái Đất: nguyên nhân sinh ra, hướng, thời gian hoạt động, đặc điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Đức Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)