Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
TIẾT 12 - BÀI 11
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10
GVTH: NGUYỄN THỊ MAI - TỔ KHXH
I. KHÍ QUYỂN
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
2. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
c. Phân bố theo địa hình
I. KHÍ QUYỂN
Cấu trúc của khí quyển
3. Frông
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
I. KHÍ QUYỂN
2. Các khối khí
NỘI DUNG
I. KHÍ QUYỂN
Cho biết khí quyển là gì? Khí quyển bao gồm các thành phần nào?




I. KHÍ QUYỂN
- Khí quyển là lớp không khí bao quanh trái đất
- Không khí bao gồm: Nitơ (78%), oxi (20.43%), hơi nước, tro, bụi và các khí khác (1.47%)
1. Cấu trúc của khí quyển:
Gồm 5 tầng :tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion và tầng ngoài.
I. KHÍ QUYỂN
Dựa vào mục I.1 SGK hoàn thành phiếu học tập:
Thông tin phản hồi phiếu học tập:
Hi?u ?ng nhà kính
Khí thải
MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Lỗ thủng tầng ozôn
MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Khối khí xích đạo
Khối khí cực
Khối khí chí tuyến
Khối khí ôn đới
2. CÁC KHỐI KHÍ
Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển và bị biến tính.
III. CÁC KHỐI KHÍ
- Mỗi bán cầu có 4 khố khí chính: Khối khí địa cực(A), ôn đới(P), chí tuyến(T) và xích đạo(E).
- Ở từng khối khí còn được phân thành kiểu lục địa khô(c), hải dương ẩm(m). Riêng khối khí xích đạo chỉ có 1 kiểu là hải dương(Em).
IV. FRÔNG.
Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
- Frông là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau.
Mỗi nửa cầu có 2 frông cơ bản: frông địa cực (FA), frông ôn đới (FP). Ơ� xích đạo hình thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 nửa cầu (FIT)
Hiện tựơng Frông
II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TĐ
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Bức xạ là các dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất.
Nhiệt cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là do nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng và thay đổi theo góc chiếu.
2. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích:
Sự thay đổi nhiệt độ TB nămtheo vĩ độ ?
sự thay đổi biên độ nhiệt theo vĩ độ?
- Nhiêt độ TB năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
- Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn.
2. Phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
b. Sự phân bố theo lục địa và đại dương
Dựa vào hình nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt ở các địa điểm nằm trên vĩ tuyến 520 B.
- Dại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.
b. Sự phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ TB năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Ví dụ: - Hàn cực Véc-khôi- an ( 670B, 1340Đ) có nhiệt độ trung bình năm là - 160C
- Đường đẳng nhiệt trung bình năm cao nhất là đường 300C bao quanh hoang mạc Sa-ha-ra của châu Phi.
Dựa vào hình phân tích mối quan hệ: giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được?
c. Sự phân bố theo địa hình

Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của su?n
Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, TB 0,60 C/100m độ cao
c. Sự phân bố theo địa hình
d. Các khí khác.
ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Chất chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần của không khí:
Khí nitơ
b. Khí oxi
c. Hơi nước
d. Tầng nhiệt
Câu 2: Các khối khí được hình thành ở:
Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng giữa
d. Hai câu a và b đúng
Câu 3: Sự phân chia các khối khí căn cứ vào:
Hướng di chuyển của các khối khí
b. Phạm vi ảnh hưởng của các khối khí
c. Vị trí hình thành (Vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương)
a. Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục
b. Góc nhập xạ ở Xích Đạo lớn và giảm dần về cực
c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời với trục nghiêng không đổi
d. Xích đạo nhiều biể�n và rừng rậm , càng xa Xích đạo diện tích lục dia càng tăng
Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Xích đạo về 2 cực là do:
a. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đất
b. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn đất
c. Đại dương phản hồi bức xạ Măt Trời hơn lục địa
d. Đại dương phản hồi bức xạ Mặt trời ít hơn luc địa

Câu 5: Biên độ nhiệt của đại dương nhỏ hơn biên độ nhiệt của lục địa vì:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)