Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đăng |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÍ 10
THPT ĐAN PHƯỢNG
GV: BHằng
Các hiện tượng này xảy ra ở đâu?
Tiết 12 - Bài 11.
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
I. KHÍ QUYỂN
HS quan sát hình 11.1 cho biết:
- Khí quyển được chia làm mấy tầng? - Các tầng có giống nhau về độ dày và đặc điểm không?
1. Cấu trúc của khí quyển
I. KHÍ QUYỂN
1. Cấu trúc của khí quyển gòm 5tầng
- Tầng đối lưu
- Tầng bình lưu
- Tầng giữa
- Tầng ion
Tầng ngoài
Các tầng khác nhau về độ dày, đặc điểm. Trong đó, tầng đối lưu và bình lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người trên Trái Đất
HS về nhà hoàn thiện bảng sau vào vở.
I. KHÍ QUYỂN
HS đọc mục II.2 , cho biết:
Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có các khối khí nào?
Nêu tên, kí hiệu, vị trí và đặc điểm của tầng khối khí?
2. Các khối khí
I. KHÍ QUYỂN
2. Các khối khí
HI?U ?NG NH KÍNH
KHÍ TH?I
LỖ THỦNG TẦNG OZÔN
I. KHÍ QUYỂN
HS đọc mục I.3 trong SGK + quan sát hình, em hãy cho biết:
Trên mỗi bán cầu có các Frông căn bản nào?
3. FRÔNG
I. KHÍ QUYỂN
3. FRÔNG
Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý (nhiệt độ và gió), kí hiệu F.
Trên mỗi bán cầu có 2 frông : FA và FP.
Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo ở cả hai bán cầu không có frông mà chỉ hình thành dải hội tụ nhiệt đới.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
HS quan sát hình 11.2, em hãy cho biết:
Năng lượng bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân phối như thế nào?
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời.
Nhiệt lượng thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Nhiệt cung cấp cho tầng đối lưu do đâu mà có?
- Tại sao nhiệt độ không khí lúc 13h lại cao hơn lúc 12h ?
2. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
+ Nhân tố vĩ độ
+Nhân tố lục địa và đại dương
+Nhân tố địa hình.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11.1, hãy nhận xét và giải thích :
+ Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ,
+ Sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
- Nói chung:
+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. .
+ Vĩ độ càng cao biên độ năm càng lớn.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
Đọc thông tin mục 2.b và quan sát hình 11.3, cho biết:
- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất ở đâu?
- Trả lời câu hỏi kèm theo ở cuối mục.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt đều tăng.
- Do a/h của các dòng biển => nhiệt độ thay đổi theo bờ các lục địa.
c. Phân bố theo địa hình
Đọc thông tin ở mục II.2.c và quan sát hình 11.4, cho biết:
- Độ cao có ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt trên bề mặt Trái Đất
- Trả lời câu cuối mục?
c. Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình 0,6 0C/100m độ cao.
- Sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời
Củng cố
Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 12
THPT ĐAN PHƯỢNG
GV: BHằng
Các hiện tượng này xảy ra ở đâu?
Tiết 12 - Bài 11.
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN
- Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
I. KHÍ QUYỂN
HS quan sát hình 11.1 cho biết:
- Khí quyển được chia làm mấy tầng? - Các tầng có giống nhau về độ dày và đặc điểm không?
1. Cấu trúc của khí quyển
I. KHÍ QUYỂN
1. Cấu trúc của khí quyển gòm 5tầng
- Tầng đối lưu
- Tầng bình lưu
- Tầng giữa
- Tầng ion
Tầng ngoài
Các tầng khác nhau về độ dày, đặc điểm. Trong đó, tầng đối lưu và bình lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống của con người trên Trái Đất
HS về nhà hoàn thiện bảng sau vào vở.
I. KHÍ QUYỂN
HS đọc mục II.2 , cho biết:
Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có các khối khí nào?
Nêu tên, kí hiệu, vị trí và đặc điểm của tầng khối khí?
2. Các khối khí
I. KHÍ QUYỂN
2. Các khối khí
HI?U ?NG NH KÍNH
KHÍ TH?I
LỖ THỦNG TẦNG OZÔN
I. KHÍ QUYỂN
HS đọc mục I.3 trong SGK + quan sát hình, em hãy cho biết:
Trên mỗi bán cầu có các Frông căn bản nào?
3. FRÔNG
I. KHÍ QUYỂN
3. FRÔNG
Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý (nhiệt độ và gió), kí hiệu F.
Trên mỗi bán cầu có 2 frông : FA và FP.
Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo ở cả hai bán cầu không có frông mà chỉ hình thành dải hội tụ nhiệt đới.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
HS quan sát hình 11.2, em hãy cho biết:
Năng lượng bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân phối như thế nào?
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời.
Nhiệt lượng thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ mặt trời.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
- Nhiệt cung cấp cho tầng đối lưu do đâu mà có?
- Tại sao nhiệt độ không khí lúc 13h lại cao hơn lúc 12h ?
2. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất.
II. SỰ KHÍ TRÊN BỀ PHÂN BỐ CỦA BỨC XẠ VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG MẶT TRÁI ĐẤT
+ Nhân tố vĩ độ
+Nhân tố lục địa và đại dương
+Nhân tố địa hình.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11.1, hãy nhận xét và giải thích :
+ Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ,
+ Sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
- Nói chung:
+ Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. .
+ Vĩ độ càng cao biên độ năm càng lớn.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
Đọc thông tin mục 2.b và quan sát hình 11.3, cho biết:
- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất ở đâu?
- Trả lời câu hỏi kèm theo ở cuối mục.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt đều tăng.
- Do a/h của các dòng biển => nhiệt độ thay đổi theo bờ các lục địa.
c. Phân bố theo địa hình
Đọc thông tin ở mục II.2.c và quan sát hình 11.4, cho biết:
- Độ cao có ảnh hưởng như thế nào đến nhiệt trên bề mặt Trái Đất
- Trả lời câu cuối mục?
c. Phân bố theo địa hình
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình 0,6 0C/100m độ cao.
- Sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời
Củng cố
Về nhà học bài cũ và đọc trước bài 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)