Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đăng |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 10F
TRƯỜNG THPT KHÁNH SƠN
môn Địa lý
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vùng núi trẻ Hy-ma-lay-a phân bố ở châu lục nào sau đây:
A. Châu Á B. Châu Âu
C. Châu Mỹ D. Châu Phi
A.Châu Á
Câu 2:Điền vào chổ trống các từ còn thiếu trong đoạn văn bản sau:
Vành đai lửa Thái Bình Dương chiếm…….% các trận ………….. và……………trên thế giới.
80
Động đất
núi lửa
Các hiện tượng này xảy ra ở đâu?
BÀI 11:
KHÍ QUYỂN
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ
TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN
Khái niệm:Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
Các thành phần của không khí gồm các khí nào???
1,47%
i.Cấu trúc của khí quyển
Khí quyển có 5 tầng:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Tầng giữa
Tầng Ion
Tầng ngoài
Vậy khí quyển có mấy tầng ?
Đọc I.1 SGK hoàn thành bảng sau:
ở xích đạo: 16km;
ở cực: 8km
Tập trung 80% không khí, ¾ lượng hơi nước và các phần tử tro bụi, muối, vi sinh vật…
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao.
Nơi diễn ra các hiện tương mây, mưa..
điều hòa nhiệt độ Trái Đất
Từ đỉnh tầng đối lưu dến 50km
- Không khí loãng , khô và chuyển động theo chiều ngang.
Các tầng ozone ở độ cao cao 22-25 km
Nhiệt độ tăng theo độ cao
- Có Ozone bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím
-
Từ 50 - 80 km
Từ 80-800 km
- Không khí rất loãng, chứa các điện tích âm dương
Phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên
-Các khí chính trong tầng ngoài là các khí nhẹ nhất, chủ yếu là hiđrô, với một ít heli, điôxít cacbon, ôxy nguyên tử gần đáy của tầng ngoài
Từ 800 – trên 2000 km
- Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao
- Xảy ra quá trình quang hợp quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Một số tác hại của ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính
Lỗ thủng tầng ozone
HS đọc mục II.2 , cho biết:
Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có các khối khí nào?
Nêu tên, kí hiệu, vị trí và đặc điểm của tầng khối khí?
2. Các khối khí
Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí cực (A), ôn đới (P), chí tuyến (T) và xích đạo (E).
Ở từng khối khí còn được phân thành kiểu lục địa khô (c), hải dương ẩm (m). Riêng khối khí xích đạo chỉ có 1 kiểu là hải dương (Em).
Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển và bị biến tính.
VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ
Khối khí cực(A)
Khối khí ôn đới(P)
Khối khí chí tuyến(T)
Khối khí xích đạo(E)
3.Frông
Khối khí nóng
Khối khí lạnh
F R Ô N G
Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí có khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.
Mỗi nửa cầu có 2 frông cơ bản:
Frông địa cực (FA) ngăn cách giữa khối khí cực và ôn đới.
Frông ôn đới (FP) ngăn cách giữa các khối khí ôn đới và chí tuyến.
Nơi Frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí
II/ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Dựa vào hình 11.2. cho biết lượng bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất được phân bố như thế nào?
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét và giải thích:
Sự thay đội Sự thay đội nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
biện độ nhiệt độ năm theo vĩ độ
a. Phân bố theo vĩ độ
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí
KẾT LUẬN:
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao)
Biên độ nhiệt năm tăng từ xích đạo về hai cực
Đọc thông tin mục 2.b và quan sát hình 11.3, cho biết:
Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất ở đâu?
-Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt của c của các địa điểm nằm trên vĩ tuyến 520B
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Đại dương có biên độ nhiệt năm nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt năm lớn
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt đều tăng.
KẾT LUẬN
Đọc thông tin ở mục II.2.c và quan sát hình 11.4, cho biết:
- Ở 2 sườn núi B và N Sườn nào nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn?
c. Phân bố theo địa hình
Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình 0,6o C/100m độ cao.
- Sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời
CỦNG CỐ:
Các khối khí được hình thành ở:
a) Tầng đối lưu
b) Tầng bình lưu.
c) Tầng khí quyển giữa
d) Tầng ion
a) Tầng đối lưu
Câu 2:Các tầng của khí quyển xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là:
a. Tầng bình lưu, tầng đối lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
b. Tầng đối lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng bình lưu, tầng ngoài
c. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng ion, tầng giữa, tầng ngoài
d. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
d. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
Tầng nhiệt có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên do
a. Không khí ở tầng nay rất loãng
b. Nhiệt độ ở tầng nay rất thấp
c. Trong tầng có chứa nhiều ion
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
DẶN DÒ HỌC SINH:
1.Về nhà học bài và làm bài tập 2 trang 43 trong SGK
2. Đọc trước bài 12 để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
LỚP 10F
TRƯỜNG THPT KHÁNH SƠN
môn Địa lý
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Vùng núi trẻ Hy-ma-lay-a phân bố ở châu lục nào sau đây:
A. Châu Á B. Châu Âu
C. Châu Mỹ D. Châu Phi
A.Châu Á
Câu 2:Điền vào chổ trống các từ còn thiếu trong đoạn văn bản sau:
Vành đai lửa Thái Bình Dương chiếm…….% các trận ………….. và……………trên thế giới.
80
Động đất
núi lửa
Các hiện tượng này xảy ra ở đâu?
BÀI 11:
KHÍ QUYỂN
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ
TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN
Khái niệm:Là lớp không khí bao quanh Trái Đất
Các thành phần của không khí gồm các khí nào???
1,47%
i.Cấu trúc của khí quyển
Khí quyển có 5 tầng:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Tầng giữa
Tầng Ion
Tầng ngoài
Vậy khí quyển có mấy tầng ?
Đọc I.1 SGK hoàn thành bảng sau:
ở xích đạo: 16km;
ở cực: 8km
Tập trung 80% không khí, ¾ lượng hơi nước và các phần tử tro bụi, muối, vi sinh vật…
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao.
Nơi diễn ra các hiện tương mây, mưa..
điều hòa nhiệt độ Trái Đất
Từ đỉnh tầng đối lưu dến 50km
- Không khí loãng , khô và chuyển động theo chiều ngang.
Các tầng ozone ở độ cao cao 22-25 km
Nhiệt độ tăng theo độ cao
- Có Ozone bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím
-
Từ 50 - 80 km
Từ 80-800 km
- Không khí rất loãng, chứa các điện tích âm dương
Phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên
-Các khí chính trong tầng ngoài là các khí nhẹ nhất, chủ yếu là hiđrô, với một ít heli, điôxít cacbon, ôxy nguyên tử gần đáy của tầng ngoài
Từ 800 – trên 2000 km
- Không khí rất loãng, nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao
- Xảy ra quá trình quang hợp quyết định sự tồn tại của sinh vật.
Một số tác hại của ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính
Lỗ thủng tầng ozone
HS đọc mục II.2 , cho biết:
Trong tầng đối lưu ở mỗi bán cầu có các khối khí nào?
Nêu tên, kí hiệu, vị trí và đặc điểm của tầng khối khí?
2. Các khối khí
Mỗi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí cực (A), ôn đới (P), chí tuyến (T) và xích đạo (E).
Ở từng khối khí còn được phân thành kiểu lục địa khô (c), hải dương ẩm (m). Riêng khối khí xích đạo chỉ có 1 kiểu là hải dương (Em).
Đặc điểm: Khác nhau về tính chất, luôn luôn di chuyển và bị biến tính.
VỊ TRÍ CÁC KHỐI KHÍ
Khối khí cực(A)
Khối khí ôn đới(P)
Khối khí chí tuyến(T)
Khối khí xích đạo(E)
3.Frông
Khối khí nóng
Khối khí lạnh
F R Ô N G
Frông là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí có khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.
Mỗi nửa cầu có 2 frông cơ bản:
Frông địa cực (FA) ngăn cách giữa khối khí cực và ôn đới.
Frông ôn đới (FP) ngăn cách giữa các khối khí ôn đới và chí tuyến.
Nơi Frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
1.Bức xạ và nhiệt độ không khí
II/ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Dựa vào hình 11.2. cho biết lượng bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất được phân bố như thế nào?
Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét và giải thích:
Sự thay đội Sự thay đội nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ.
biện độ nhiệt độ năm theo vĩ độ
a. Phân bố theo vĩ độ
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí
KẾT LUẬN:
Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao)
Biên độ nhiệt năm tăng từ xích đạo về hai cực
Đọc thông tin mục 2.b và quan sát hình 11.3, cho biết:
Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất ở đâu?
-Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt của c của các địa điểm nằm trên vĩ tuyến 520B
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Đại dương có biên độ nhiệt năm nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt năm lớn
- Càng vào sâu trong lục địa biên độ nhiệt đều tăng.
KẾT LUẬN
Đọc thông tin ở mục II.2.c và quan sát hình 11.4, cho biết:
- Ở 2 sườn núi B và N Sườn nào nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn hơn?
c. Phân bố theo địa hình
Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình 0,6o C/100m độ cao.
- Sườn núi đón ánh sáng Mặt Trời thường có góc nhập xạ lớn và lượng nhiệt nhận được cao hơn so với sườn núi cùng chiều với ánh sáng Mặt Trời
CỦNG CỐ:
Các khối khí được hình thành ở:
a) Tầng đối lưu
b) Tầng bình lưu.
c) Tầng khí quyển giữa
d) Tầng ion
a) Tầng đối lưu
Câu 2:Các tầng của khí quyển xếp theo thứ tự từ thấp lên cao là:
a. Tầng bình lưu, tầng đối lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
b. Tầng đối lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng bình lưu, tầng ngoài
c. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng ion, tầng giữa, tầng ngoài
d. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
d. Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài
Tầng nhiệt có tác dụng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên do
a. Không khí ở tầng nay rất loãng
b. Nhiệt độ ở tầng nay rất thấp
c. Trong tầng có chứa nhiều ion
d. Tất cả các ý trên
d. Tất cả các ý trên
DẶN DÒ HỌC SINH:
1.Về nhà học bài và làm bài tập 2 trang 43 trong SGK
2. Đọc trước bài 12 để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ DỰ TIẾT HỌC NÀY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)