Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Lương Xuân Vĩnh | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Click to add Title
Khí quyển
Click to add Title
Cấu trúc của khí quyển
Click to add Title
Các khối khí
Click to add Title
Frông
I
2
1
3
Nội dung bài học
BÀI 11: KHÍ QUYỂN.
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Click to add Title
Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Click to add Title
Bức xạ và nhiệt độ không khí
Click to add Title
Sự phân bố nhiệt độ kk trên TĐ
II
2
1
3
Nội dung bài học
BÀI 11: KHÍ QUYỂN.
SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KHÍ QUYỂN
THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ
2. Các khối khí
??? QUAN SÁT SƠ ĐỒ, KẾT HỢP SGK HÃY CHO BIẾT MỖI BÁN CẦU CÓ MẤY KHỐI KHÍ?
KÍ HIỆU, TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG?
2. Các khối khí
A Cực (rất lạnh)
P Ôn đới (lạnh)
T Chí tuyến (rất nóng)
E Xích đạo (nóng ẩm)
A Cực (rất lạnh)
P Ôn đới (lạnh)
T Chí tuyến (rất nóng)
E Xích đạo (nóng ẩm)
2. Các khối khí
Tại sao ở xích đạo chỉ có khối khí kiểu hải dương?
Vì ở Xích đạo chịu ảnh hưởng khối khí E, khối khí xích đạo mang tính chất nóng ẩm nên không thể có kiểu lục địa.
Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau.
- Trên mỗi bán cầu có 2 front cơ bản: front ôn đới (FA) và front nhiệt đới (FB).
3. Frông (Front)
Dải hội tụ nhiệt đới là nơi tiếp xúc của các khối khí xích đạo ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu
Có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió, gọi là diện khí hay là front ( F ).
3. Frông
Frông địa cực
Frông địa cực
Frông ôn đới
Frông ôn đới
Dải hội tụ nhiệt đới
II. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Bức xạ Mặt Trời là dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất
Quan sát hình sau và cho biết nhiệt lượng Mặt Trời mang đến cho Trái Đất được phân bố như thế nào?
Mô tả: Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời. Quá trình bức xạ Mặt Trời đến bề mặt Trái Đất được phân bố như sau:
- Nếu nguồn bức xạ là 100% thì:
+ 30% bị phản hồi vào không gian trước khi đến Trái Đất.
+ 19% bị khí quyển hấp thụ.
+ 47% được bề mặt Trái Đất hấp thụ.
+ 4% tới bề mặt Trái Đất lại bị phản hồi vào không gian. Như vậy, nhiêt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được Mặt Trời đốt nóng. Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xa Mặt Trời, nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
THẢO LUẬN NHÓM 3’
Nhóm 1:
Dựa vào bảng 11 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm từ xích đạo về cực? Giải thích?
Nhóm 2:
Dựa vào hình 11.3 nhận xét nhiệt độ trung bình năm lớn nhất, nhỏ nhất và biên độ nhiệt năm thay đổi từ đại dương vào lục địa? Giải thích?
Nhóm 3:
Dựa vào hình 11.4 nhận xét sự thay đổi của nhiệt độ theo độ cao và hướng sườn, độ dốc? Giải thích?
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ XĐ đến cực.
- Biên độ nhiệt tăng dần.
Nguyên nhân:
do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời càng nhỏ, dẫn đến lượng nhiệt ít.
THẢO LUẬN NHÓM
THÔNG TIN PHẢN HỒI (Nhóm 1):
Nhiệt độ trung bình năm của không khí
a. Phân bố theo vĩ độ địa lý
Độ dài ngày và góc nhập xạ lúc 12h trưa ở các vĩ độ khác nhau
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn. (Do càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm càng tăng do tính chất lục địa tăng dần).

Nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
c. Phân bố theo địa hình
Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi:
+ Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít.
+ Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C (không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu.
LUYỆN TẬP


Câu 1: Ở mỗi bán cầu, tự vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
C. Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Câu 2: Khối khí có đặc điểm rất nóng là
A. Khối khí cực.
B. Khối khí ôn đới
C. Khối khí chí tuyến
D. Khối khí xích đạo
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG:
LUYỆN TẬP


Câu 3: Khối khí có đặc điểm "lạnh" là
A. Khối khí cực.
B. Khối khí ôn đới.
C. Khối khí chí tuyến.
D. Khối khí xích đạo.
Câu 4: Gió Mậu Dịch (khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm. Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.     B. Ac.     C. Pm.     D. Pe.
LUYỆN TẬP


Câu 5: Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.     B. Ac.     C. Pm.     D. Pe.
Câu 6: Vào nửa sau mùa hạ, gió mùa Tây nam (khối khí xích đạo hải dương) vào nước ta gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Khối khí này có kí hiệu là
A. Em.     B. Am.     C. Pm.     D. Tm.
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ không khí trên Trái Đất
2. Các khối khí
II:Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất
3. Frông
I: Khí quyển
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất
Củng cố bài học
II:Sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất
Cũng cố bài học
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí.
b. Phân bố theo lục địa và đại dương
c. Phân bố theo địa hình
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VÀ MỞ RỘNG
Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
Chuẩn bị bài mới:
Câu 1: Khí áp là gì? Sự phân bố khí áp trên Trái đất?
Câu 2: Nguyên nhân hình thành gió? Nêu nguyên nhân hình thành, hướng, phạm vi hoạt động của các loại gió chính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Xuân Vĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)