Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ Hoàng Yến Anh |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 11
KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Khí quyển
II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
1. Cấu trúc của khí quyển
(học sinh tự nghiên cứu)
2. Các khối khí
3. Frông
1. Bức xạ nhiệt và nhiệt độ không khí
2. Sự phân bố nhiệt độ trên trái đất
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khí quyển
1. Cấu trúc của khí quyển
Khí quyển là lớp không
khí bao quanh Trái đất
- Khí quyển bao gồm:
+ 78% khí Nitơ
+ 21% khí Ôxi
+ 1% hơi nước,
bụi và các khí khác
Cấu trúc gồm 5 tầng:
- Các hiện tượng khí hậu, thời tiết trên Trái Đất diễn ra ở tầng đối lưu
2. Các khối khí
Quan sát hình bên kết hợp kiến thức SGK, ta biết được mỗi bán cầu có những khối khí khác nhau, như A,P,T,E.Mỗi khối khí có tính chất khác nhau hoàn toàn
A
P
T
E
A
P
T
E
I. Khí quyển
Tc
Tm
Ac
Am
Em
Tm
Em
Em
3. Frông
Lược đồ các khối khí, F-rông trên Trái đất
Frông
địa cực (FA)
ôn đới (FP)
* Frông là gì?
Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguyồn gốc,tính chất khác nhau.
II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Bức xạ măt trời đi qua bầu khí quyển1 phần trong đó sẽ bị không khí hấp thụ và tán xạ ra mọi phía,trong đó có 1 phần lớn khuých tán xuống bề mặt trái đất.
Quan sát hình, dự đoán quá trình bức xạ mặt
trời đến bề mặt
trái đất ?
- 47% được bề mặt trái đất hấp thụ
- 19% bị bầu khí quyển hấp thụ
- 30% bức xạ từ mặt trời sẽ phản xạ vào không gian
- còn 4% khi tới bề mặt trái đất lại bị phản hồi vào không gian
Tuy nhiên nhiệt lượng mà Mặt Trời đem đến cho Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ.Nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt theo vĩ độ
b. Phân bố theo lục địa, đại dương
sự thay đổi biên độ nhiệt từ đại dương vào lục địa
Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ,lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và ờ tây lục địa do ảnh hưởng của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
-Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ,lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
-Ngoài ra,nhiệt độ còn thay đổi theo bờ đông và bờ tây của lục địa.
Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dòng biển nóng,lạnh.
nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của Sườn núi
c) Phân bố theo địa hình
Hãy phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được?
Sườn đón nắng sẽ có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng, càng lên cao lượng
nhiệt do mặt trời đốt nóng càng tăng, góc nhập xạ càng cao thì nhận được lượng nhiệt càng lớn.
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ
Các khối khí
Bắc cực – Nam cực (A)
Ôn đới (P)
Chí tuyến (T)
Xích đạo (E)
Lục địa (c)
Hải dương (m)
Sự phân bố nhiệt độ
Theo vĩ độ
Theo lục địa – đại dương
Theo độ cao
to TB năm giảm
Biên độ nhiệt tăng
Càng vào lục địa biên độ nhiệt năm tăng
Càng lên cao to giảm
Frông
F. địa cực (FA)
F. Ôn đới (FP)
Hội tụ nhiệt đới (ITCZ)
Bức xạ
Mặt trời
KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Khí quyển
II. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên trái đất
1. Cấu trúc của khí quyển
(học sinh tự nghiên cứu)
2. Các khối khí
3. Frông
1. Bức xạ nhiệt và nhiệt độ không khí
2. Sự phân bố nhiệt độ trên trái đất
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khí quyển
1. Cấu trúc của khí quyển
Khí quyển là lớp không
khí bao quanh Trái đất
- Khí quyển bao gồm:
+ 78% khí Nitơ
+ 21% khí Ôxi
+ 1% hơi nước,
bụi và các khí khác
Cấu trúc gồm 5 tầng:
- Các hiện tượng khí hậu, thời tiết trên Trái Đất diễn ra ở tầng đối lưu
2. Các khối khí
Quan sát hình bên kết hợp kiến thức SGK, ta biết được mỗi bán cầu có những khối khí khác nhau, như A,P,T,E.Mỗi khối khí có tính chất khác nhau hoàn toàn
A
P
T
E
A
P
T
E
I. Khí quyển
Tc
Tm
Ac
Am
Em
Tm
Em
Em
3. Frông
Lược đồ các khối khí, F-rông trên Trái đất
Frông
địa cực (FA)
ôn đới (FP)
* Frông là gì?
Là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguyồn gốc,tính chất khác nhau.
II. Sự phân bố nhiệt độ trên Trái đất
1. Bức xạ và nhiệt độ không khí
Bức xạ măt trời đi qua bầu khí quyển1 phần trong đó sẽ bị không khí hấp thụ và tán xạ ra mọi phía,trong đó có 1 phần lớn khuých tán xuống bề mặt trái đất.
Quan sát hình, dự đoán quá trình bức xạ mặt
trời đến bề mặt
trái đất ?
- 47% được bề mặt trái đất hấp thụ
- 19% bị bầu khí quyển hấp thụ
- 30% bức xạ từ mặt trời sẽ phản xạ vào không gian
- còn 4% khi tới bề mặt trái đất lại bị phản hồi vào không gian
Tuy nhiên nhiệt lượng mà Mặt Trời đem đến cho Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ.Nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại
2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất
a. Phân bố theo vĩ độ địa lí
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét sự thay đổi nhiệt độ TB năm và biên độ nhiệt theo vĩ độ
b. Phân bố theo lục địa, đại dương
sự thay đổi biên độ nhiệt từ đại dương vào lục địa
Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ,lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
b) Phân bố theo lục địa và đại dương
Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và ờ tây lục địa do ảnh hưởng của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
-Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ,lục địa có biên độ nhiệt độ lớn.
-Ngoài ra,nhiệt độ còn thay đổi theo bờ đông và bờ tây của lục địa.
Nguyên nhân là do ảnh hưởng của dòng biển nóng,lạnh.
nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.Càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
nhiệt độ không khí còn thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của Sườn núi
c) Phân bố theo địa hình
Hãy phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được?
Sườn đón nắng sẽ có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng, càng lên cao lượng
nhiệt do mặt trời đốt nóng càng tăng, góc nhập xạ càng cao thì nhận được lượng nhiệt càng lớn.
KHÍ QUYỂN VÀ SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ
Các khối khí
Bắc cực – Nam cực (A)
Ôn đới (P)
Chí tuyến (T)
Xích đạo (E)
Lục địa (c)
Hải dương (m)
Sự phân bố nhiệt độ
Theo vĩ độ
Theo lục địa – đại dương
Theo độ cao
to TB năm giảm
Biên độ nhiệt tăng
Càng vào lục địa biên độ nhiệt năm tăng
Càng lên cao to giảm
Frông
F. địa cực (FA)
F. Ôn đới (FP)
Hội tụ nhiệt đới (ITCZ)
Bức xạ
Mặt trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồ Hoàng Yến Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)