Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Chia sẻ bởi Đỗ Trung Tâm | Ngày 27/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Phần ii: Các môi trường địa lí
Bài 11
Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
Kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng nhất:
1. Những thuận lợi do môi trường xích đạo ẩm mang lại cho sản xuất nông nghiệp ở đới nóng là:
Cây trồng phát triển quanh năm.
B. Có thể trồng gối vụ trong năm.
C. Có thể xen canh nhiều vụ trong năm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
2. Nêu các điều kiện và vai trò của thâm canh lúa nước ở đới nóng.
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
Di dân( chuyển cư) là di chuyển dân cư trong nước(từ nông thôn ra thành thị và ngược lại, hoặc từ vùng này sang vùng khác) và từ nước này sang nước khác.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Nghèo đói ở Xomali
Quan sát tranh, kết hợp với kênh chữ SGK, hãy cho biết những nguyên nhân dẫn đến di dân ở đới nóng.
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
*Nguyên nhân
Tự phát:
Thiên tai: lũ lụt, hạn hán, ...
Nghèo đói và thiếu việc làm, kinh tế
chậm phát triển, nâng cao mức sống,...
Do chiến tranh và xung đột tộc người
Để khai hoang, xây dựng những vùng
kinh tế mới, khai thác tài nguyên thiên nhiên,
xuất khẩu lao động
Để xây dựng các công trình công cộng,
các khu công nghiệp.
Tự giác
(có tổ chức)
Bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp.
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
*Hậu quả:
Tự phát:
Dân số đô thị tăng nhanh quá mức, ...
Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, khó khăn
cho phát triển kinh tế
Môi trường bị suy thoái, huỷ hoại,.
Thực hiện di dân có tổ chức, có kế hoạch
và khoa học.
Tự giác
(có tổ chức)
*Nguyên nhân:
*Biện pháp: thực hiện di dân có tổ chức, có kế hoạch và có khoa học.
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
*Hậu quả:
*Nguyên nhân:
*Biện pháp:

2. Đô thị hoá
*Khái niệm:
Đô thị hoá là quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
*Đặc điểm đô thị hoá:
Tốc độ đô thị hoá cao trên thế giới.
Số lượng các đô thi và siêu đô thị
ngày.( năm 2000 có 11siêu đô thị)
Số dân đô thị tăng rất nhanh(tăng gấp đôi)
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
Dựa vào lược đồ hãy kể tên các siêu đô thị trên 8 triệu dân ở đới nóng?
Quan sát ảnh, hãy so sánh sự khác nhau giữa đô thị hoá tự phát và đô thi hoá tự giác ( có kế hoạch)
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
Thảo luận nhóm
Quan sát tranh, hãy phân tích những tác động xấu của đô thị hoá tự phát tới môi trường và kinh tế xã hội của đới nóng?
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
*Hậu quả:
*Nguyên nhân:
*Biện pháp:

2. Đô thị hoá
*Khái niệm:
*Đặc điểm đô thị hoá:
* Hậu quả của đô thị hoá tự phát:
Môi trường
bị ô nhiễm, huỷ hoại( nước,
không khí,.)
Vẻ đẹp của môi trường đô thị
bị phá vỡ.
Kinh tế - xã hội
Thiếu chỗ ở, nước sạch, các
tiện nghi sinh hoạt,.
Kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Nảy sinh các tệ nạn xã hội,
bệnh dịch, ảnh hưởng đến
sức khoẻ của người dân.
1. Sự di dân
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
*Khái niệm:
*Hậu quả:
*Nguyên nhân:
*Biện pháp:

2. Đô thị hoá
*Khái niệm:
*Đặc điểm đô thị hoá:
* Hậu quả của đô thị hoá tự phát:
* Biện pháp:
Đô thị hoá phải gắn liền với phát triển kinh
tế và phân bố lại dân cư cho hợp lí.
Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị
ở đới nóng
Bài tập củng cố
Nguyên nhân dẫn đến di dân ở đới nóng:
Thiên tai, chiến tranh và xung đột tộc người.
b. Nghèo đói, thiếu việc làm, kinh tế chậm phát triển,
c. Xây dựng các công trình công công, các khu công nghiệp.
d. Khai hoang, xây dựng vùng kinh tế mới,.
e.Cả a, b, c, d đều đúng.
2. Hướng dẫn làm bài tập 3/38 - SGK
Bước 1: So sánh tỉ lệ dân số giữa các châu lục và khu vực năm 2001 để xác định nơi có tỉ lệ dân số đô thị hoá cao nhất.
Bước 2: Tính và so sánh tốc độ đ thị hoá của từng châu lục và khu vực năm 2001 so với năm 1950 tăng bao nhiêu %.
Bước 3: So sánh tốc độ đô thị hoá giữa các châu lục và khu vực để tìm ra nơi có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất.
Hướng dẫn về nhà
- Học và làm các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập.
- Đọc, tìm hiểu và chuẩn bị cho bài thực hành: xem lại một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đặc trưng cho từng môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Trung Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)