Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Chia sẻ bởi Trường THCS Võ Thị Sáu | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy cô và các em
đến với tiết học hôm nay
Giáo viên: nguyễn thị Cẩm Vân.
Địa lí 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Trình bày đặc điểm dân cư ở đới nóng? Hâu quả của việc dân số tăng nhanh?
Câu hỏi 2: Dân số tăng nhanh đã gây sức ép tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng như thế nào?
Đáp án:
Dân số đới nóng chiếm gần 50% dân số toàn Châu lục. Nhưng chỉ tập trung đông ở bốn khu vực là: Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi Và Đông Nam Braxin
Dân số đới nóng tăng nhanh và vẫn đang còn trong tình trạng bùng nổ dân số.
Hậu quả: Gây sức ép nặng nề cho sự phát triển kinh tế, đời sống cũng như tài nguyên môi trường
Tiết 11: Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
1. Sự di dân:
Em hiểu thế nào là di dân?
Di dân( hay chuyển cư ): là việc di chuyển dân cư từ vùng này sang vùng khác hoạc từ quốc gia này sang quốc gia khác.
Ở Đới nóng có những hình thức di dân nào?
16
SỰ DI DÂN:
? Em có nhận xét gì về sự di dân ở đới nóng?
17
Chiến tranh
Thiên tai
18
Nghèo đói
19
Thất nghiệp
20
Di dân có kế hoạch
21
Vùng Tây Nguyên
Vùng đồng bằng sông Cửu Long
Vùng Trung du và miền núi phía bắc
Vùng đồng bằng sông Hồng
Vùng Đông Nam Bộ
Bản đồ các luồng di dân chủ yếu ở Việt Nam
? Theo em quá trình di dân tự do từ nông thôn ra thành thị sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
- Hậu quả: Dân số đô thị tăng nhanh, gây sức ép với việc làm và môi trường đô thị.
Tiết 11. Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Sự di dân
2. Đô thị hóa
Đô thị hoá là gì?
Tiết 11. Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Sự di dân
2. Đô thị hóa
- Đô thị hóa: quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, sự bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
Sự thay đổi số siêu đô thị, dân số đô thị ở đới nóng.
Đới nóng có tốc độ đô thị hoá như thế nào?
Tiết 11. Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Sự di dân
2. Đô thị hóa
- Đô thị hóa: quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, sự bố trí dân cư, những vùng không phải đô thị thành đô thị.
- Đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao: tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều.
Cuộc sống của người dân ổn định, có đủ tiện nghi, môi trường đô thị sạch đẹp, kinh tế phát triển.
Thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt, dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, môi trường bị ô nhiễm, kinh tế chậm phát triển, cảnh quan đô thị bị phá vỡ.
Tiết 11. Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Sự di dân
2. Đô thị hóa
- Đô thị hóa: quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, sự bố trí dân cư, những vùng đô thị thành đô thị.
- Đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao: tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều.
- Quá trình đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường, kinh tế và những vẫn đề xã hội ...
Tiết 11. Bài 11:
Di dân và bùng nổ đô thị ở đới nóng
Sự di dân
2. Đô thị hóa
- Đô thị hóa: quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, sự bố trí dân cư, những vùng đô thị thành đô thị.
- Đới nóng có tốc độ đô thị hoá cao: tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh và số siêu đô thị ngày càng nhiều.
Quá trình đô thị hóa tự phát để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường, kinh tế và những vẫn đề xã hội ..
Hiện nay nhiều nước đới nóng đã gắn liền đô thị hoá với phát triển kinh tế và phân bố lại dân cư cho hợp lí.
Củng cố.
Câu 1: em haỹ điền từ còn thiếu vào chỗ…
Có tác động tích cực lên sự phát triển kinh tế xã hội là di dân ……………………………
Đô thị Có số dân đông nhất nước ta hiện nay là ………………………………..
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc di dân tự do ở đới nóng là ………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Hậu quả của việc đô thị hoá tự phát là:
………………………….....................................................................................................................................................................................
Di dân có kế hoạch
Do thiên tai, chiến tranh, thiếu việc làm, kinh tế chậm phát triển.
TP. Hồ Chí Minh
Thiếu việc làm, nhà ổ chuột, thiếu nước sạch, ô nhiễm môi trường…..
Hướng dẫn về nhà
Học bài ,làm bài tập trong sgk tr. 37-38.
Nghiên cứu trước bài thực hành 12 tr.39.
Ôn lại một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa đặc trưng cho từng kiểu môi trường đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường THCS Võ Thị Sáu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)