Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Khoa | Ngày 19/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Về bản chất vật lí, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm không khác gì nhau. Sự phân biệt như trên là dựa trên khả năng cảm thụ các sóng cơ học của tai con người, do các đặc tính sinh lí của tai con người quyết định. Vì vậy, trong âm học người ta cũng phân biệt những đặc trưng vật lí của âm, và những đặc trưng sinh lí  của âm có liên quan đến sự cảm thụ âm của con người.
đặc
MỞ ĐẦU
NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
Tần số âm.
Cường độ âm và mức cường độ âm.
Đồ thị dao động của âm.
Đồ thị dao động của cùng một nhạc âm do các dụng cụ phát ra thì hoàn toàn khác nhau
Ba đặc trưng vật lý của âm có liên quan gì
đến sự cảm thụ âm thanh của tai người?
Tai người phân biệt được các âm
khác nhau là dựa vào đặc trưng gì của âm?
Nó có liên quan gì đến các đặc trưng
vật lý của âm?
Go!
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
I - ĐỘ CAO
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm
Nói đến độ cao của âm là muốn nói đến cảm giác về sự trầm, bổng của âm
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng bổng
Âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm
Tần số của âm gấp đôi không có nghĩa là âm cao gấp đôi và ngược lại
II
Độ cao và tần số
có liên quan với nhau
Nhạc âm
Nhạc âm
ĐỘ CAO CỦA ÂM
Qua các đoạn nhạc vừa nghe, hãy cho biết :
Âm của giọng nam và âm của giọng nữ
như thế nào về sự trầm và bổng?
Thực nghiệm cho thấy, đặc điểm vật lý nào của âm
quyết định về sự trầm và bổng của âm?
Âm cao có tần số như thế nào?
Âm trầm có tần số như thế nào?
Làm theo nhóm !
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
II - ĐỘ TO
Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là mức cường độ âm
Âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to
Cảm giác về độ to tăng theo mức cường độ âm L= lg (I/I0)
Không thể lấy mức cường độ âm làm số đo độ to của âm
III
Nhạc âm
Nhạc âm
ĐỘ TO CỦA ÂM
Qua đoạn nhạc vừa nghe, hãy cho biết :
Âm của giọng nam và âm của giọng nữ có
cường độ lớn thì ta nghe có cảm giác gì về âm?
Thực nghiệm cho thấy, độ to của âm
tăng theo đại lượng nào?
Tại sao không lấy mức cường độ làm số đo độ to?
Khái niệm về độ to?
Làm theo nhóm !
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
III – ÂM SẮC
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
Cùng một âm do các nguồn âm khác nhau phát ra thì khác nhau, phân biệt dựa vào âm sắc
Đồ thị của cùng một âm do các nguồn âm khác nhau phát ra thì khác nhau
Âm sắc và đồ thị âm có liên quan mật thiết với nhau
CC
ÂM SẮC
Hai dụng cụ : dương cầm và clarinet phát ra cùng một nốt, ở cùng một độ cao, khi ta nghe có thể phân biệt được dụng cụ nào đã phát ra không?
Dự đoán : nhờ đâu mà ta có thể phân biệt được âm đó do dụng cụ nào phát ra?
Theo em đồ thị dao động của âm do 2 dụng cụ đó phát ra giống nhau hay khác nhau?
Âm sắc và đồ thị dao động âm có liên quan mật thiết với nhau?!
Khái niệm về âm sắc
Không!
Âm sắc!
ĐỒ THỊ CỦA MỘT ÂM DO 2 NHẠC CỤ PHÁT RA Ở CÙNG MỘT ĐỘ CAO
2 BÀN PHÍM
MẠCH ĐIỆN TỬ
BÊN TRONG
LOA PHÁT RA ÂM THANH
Ở MẶT TRƯỚC
Tạo nốt nhạc
Tạo đồ thị dao động điện
giống đồ thị dao động âm
Chọn âm
nhạc cụ
Âm nhạc cụ
ĐỘ CAO
TẦN SỐ
SỰ LIÊN QUAN ĐẶC TRƯNG SINH LÝ
VÀ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM
ĐỘ TO
CƯỜNG ĐỘ ÂM
ÂM SẮC
ĐỒ THỊ DAO ĐỘNG
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
KIẾN THỨC
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm
Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí của âm là cường độ âm
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
VẬN DỤNG
Câu 1 : Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Tần số âm
B. Vận tốc âm
C. Mức cường độ âm
D. Vận tốc và bước sóng

Câu 2 : Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A. Vận tốc âm
B. Bước sóng và năng lượng âm
C. Mức cường độ âm
D. Vận tốc và bước sóng
Câu 3 : Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:

A. Vận tốc âm
B. Đồ thị dao động âm
C. Bước sóng
D. Bước sóng và năng lượng âm

Câu 4 : Các đặc trưng sinh lí của âm gồm:

A. Độ cao, âm sắc, năng lượng
B. Độ cao, âm sắc, cường độ
C. Độ cao, âm sắc, biên độ
D. Độ cao, âm sắc, độ to

PHIẾU HỌC TẬP
ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)