Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm
Chia sẻ bởi Đặng Bá Hùng |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Vận dụng
Bài 1(SGK): Bài 5 - SGK - Tr59
Chọn câu đúng. Độ cao của âm
A. là một đặc trưng vật lí của âm.
B, là một đặc trưng sinh lí của âm.
C. là một đặc trưng vật lí, vùa là một đặc trưng sinh lí của âm.
D. là tần số của âm
Bài 2(SGK): Bài 6 - SGK - Tr59
Chọn câu đúng. Âm sắc là
A. màu sắc của âm.
B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
C. một đặc trưng sinh lí của âm.
D. một đặc trưng vật lí của âm.
Bài 3(SGK): Bài 7 - SGK - Tr59
Hãy chọn câu đúng. Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm.
B. biên độ dao động của âm.
C. mức cường độ âm.
D. tần số âm.
Bài 4(SBT): Bài 11.1 - SBT - Tr17
Hãy chọn câu đúng. Âm do 2 nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc.
D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.
Bài 5(SBT): Bài 11.3 - SBT - Tr17
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động.
Bài 6(SBT): Bài 11.4 - SBT - Tr17
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động của âm.
Bài 7(SBT): Bài 11.4 - SBT - Tr17
Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động của âm.
TNLT1
C1:
Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. siêu âm.
B. âm thanh.
C. hạ âm.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
C 2:
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
C 3:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
C 4:
Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng.
B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất.
D. Môi trường chất rắn.
TNBT1
B 1:
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz.
B. f = 170Hz.
C. f = 200Hz.
D. f = 255Hz.
B 2:
Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm.
B. sóng âm.
C. sóng hạ âm.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
B 3:
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
B 4:
Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A. Δφ = 0,5π(rad).
B. Δφ = 1,5π(rad).
C. Δφ = 2,5π(rad).
D. Δφ = 3,5π(rad).
B 5:
Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một píttông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l = 0,75m.
B. l = 0,50m.
C. l = 25,0cm.
D. l = 12,5cm.
B 6:
Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz.
B. f = 970,59Hz.
C. f = 1030,30Hz.
D. f = 1031,25Hz.
B 7:
Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz.
B. f = 970,59Hz.
C. f = 1030,30Hz.
D. f = 1031,25Hz.
Bài 1(SGK): Bài 5 - SGK - Tr59
Chọn câu đúng. Độ cao của âm
A. là một đặc trưng vật lí của âm.
B, là một đặc trưng sinh lí của âm.
C. là một đặc trưng vật lí, vùa là một đặc trưng sinh lí của âm.
D. là tần số của âm
Bài 2(SGK): Bài 6 - SGK - Tr59
Chọn câu đúng. Âm sắc là
A. màu sắc của âm.
B. một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
C. một đặc trưng sinh lí của âm.
D. một đặc trưng vật lí của âm.
Bài 3(SGK): Bài 7 - SGK - Tr59
Hãy chọn câu đúng. Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm.
B. biên độ dao động của âm.
C. mức cường độ âm.
D. tần số âm.
Bài 4(SBT): Bài 11.1 - SBT - Tr17
Hãy chọn câu đúng. Âm do 2 nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về
A. độ cao.
B. độ to.
C. âm sắc.
D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.
Bài 5(SBT): Bài 11.3 - SBT - Tr17
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động.
Bài 6(SBT): Bài 11.4 - SBT - Tr17
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động của âm.
Bài 7(SBT): Bài 11.4 - SBT - Tr17
Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào?
A. Tần số âm.
B. Cường độ âm.
C. Mức cường độ âm.
D. Đồ thị dao động của âm.
TNLT1
C1:
Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. siêu âm.
B. âm thanh.
C. hạ âm.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
C 2:
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
C 3:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
C 4:
Vận tốc âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng.
B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất.
D. Môi trường chất rắn.
TNBT1
B 1:
Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là
A. f = 85Hz.
B. f = 170Hz.
C. f = 200Hz.
D. f = 255Hz.
B 2:
Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm.
B. sóng âm.
C. sóng hạ âm.
D. chưa đủ điều kiện để kết luận.
B 3:
Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz.
B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0s.
D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
B 4:
Một sóng âm 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là
A. Δφ = 0,5π(rad).
B. Δφ = 1,5π(rad).
C. Δφ = 2,5π(rad).
D. Δφ = 3,5π(rad).
B 5:
Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một píttông để có thể điều chỉnh chiều dài cột khí trong ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống. Vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài
A. l = 0,75m.
B. l = 0,50m.
C. l = 25,0cm.
D. l = 12,5cm.
B 6:
Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến lại gần bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz.
B. f = 970,59Hz.
C. f = 1030,30Hz.
D. f = 1031,25Hz.
B 7:
Tiếng còi có tần số 1000Hz phát ra từ một ôtô đang chuyển động tiến ra xa bạn với vận tốc 10m/s, vận tốc âm trong không khí là 330m/s. Khi đó bạn nghe được âm có tần số là
A. f = 969,69Hz.
B. f = 970,59Hz.
C. f = 1030,30Hz.
D. f = 1031,25Hz.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bá Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)