Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm

Chia sẻ bởi Phan Đức Anh | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN
Bộ môn: Vật lý
Nêu khái niệm sóng âm ? Nêu các đặc trưng vật lí của âm ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn.
- Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bởi tần số, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động của âm.
Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lí của âm mà còn phụ thuộc sinh lí của tai. Tai người phân biệt các âm khác nhau nhờ các đặc trưng sinh lí của âm.
Bài 11
ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
I - D? CAO
Cảm giác về sự trầm, bổng của âm được mô tả bằng khái niệm độ cao của âm.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn với tần số âm.
I – ĐỘ CAO
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao; âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
II - D? TO
Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm.

Thực nghiệm chứng tỏ âm có cường độ càng lớn thì nghe càng to.
I – ĐỘ CAO
II – ĐỘ TO
Cảm giác nghe âm “to” hay “nhỏ” không những phụ thuộc vào cường độ âm mà còn phụ thuộc vào tần số của âm.
III - �M S?C
Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.

Ta phân biệt được các âm do các nguồn khác nhau phát ra vì chúng có âm sắc khác nhau.
I – ĐỘ CAO
II – ĐỘ TO
III – ÂM SẮC
Guitar
Trống
Kèn hiệu
Đàn bầu
T’rưng
Sáo trúc
Đàn tranh
Sacxophone
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đức Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)