Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm
Chia sẻ bởi Phan Văn Hoa |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
11/16/2005 10:51 AM
1
I. Độ cao.
II. Độ to
Tự tin đi đôi với chiến thắng !
III. Âm sắc
11/16/2005 10:51 AM
2
I. Độ cao.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm.
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
11/16/2005 10:51 AM
3
I. Độ cao.
* Với hai âm có cùng tần số, âm nào có cường độ lớn hơn thì ta nghe to hơn. Tuy nhiên, độ to không tỉ lệ với cường độ âm I vì:
- Độ to còn phụ thuộc tần số. Với âm có f = 1000Hz, I = 10 -12 (W/m2) và âm có f = 50Hz, I = 10 -7(W/m2) đều mới gây cảm giác ở tai;
- I tăng 10n lần thì độ to tăng n lần và L cũng tăng n lần.
Vậy độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
* Miền nghe được: từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau
- Ngưỡng nghe: I0 = 10 -12W/m2 (f: 1000Hz - 1500Hz) ứng với L = 0 dB
- Ngưỡng đau: I = 10W/m2 (với mọi f) ứng với L = 130 dB
II. Độ to
11/16/2005 10:51 AM
4
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Với các nhạc cụ khác nhau, khi phát ra cùng một nốt nhạc (TD: SOL) có cùng độ cao, tai ta vẫn phân biệt loại nhạc cụ đã phát ra do các âm đó có âm sắc khác nhau.
11/16/2005 10:51 AM
5
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Khi tổng hợp đồ thị các họa âm của một âm, ta có được một đồ thị dao động âm. Các đồ thị dao động âm tuy có cùng chu kỳ nhưng có dạng khác nhau nên tai có cảm giác âm khác nhau.
11/16/2005 10:51 AM
6
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Kết luận: Am sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Am sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
11/16/2005 10:51 AM
7
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
Độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
11/16/2005 10:51 AM
8
D
B
C
A
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ TIẾP THU
BÀI HỌC KẾT THÚC.
1
I. Độ cao.
II. Độ to
Tự tin đi đôi với chiến thắng !
III. Âm sắc
11/16/2005 10:51 AM
2
I. Độ cao.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý của âm gắn liền với tần số âm.
Âm có tần số càng lớn thì nghe càng cao, âm có tần số càng nhỏ thì nghe càng trầm.
11/16/2005 10:51 AM
3
I. Độ cao.
* Với hai âm có cùng tần số, âm nào có cường độ lớn hơn thì ta nghe to hơn. Tuy nhiên, độ to không tỉ lệ với cường độ âm I vì:
- Độ to còn phụ thuộc tần số. Với âm có f = 1000Hz, I = 10 -12 (W/m2) và âm có f = 50Hz, I = 10 -7(W/m2) đều mới gây cảm giác ở tai;
- I tăng 10n lần thì độ to tăng n lần và L cũng tăng n lần.
Vậy độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
* Miền nghe được: từ ngưỡng nghe đến ngưỡng đau
- Ngưỡng nghe: I0 = 10 -12W/m2 (f: 1000Hz - 1500Hz) ứng với L = 0 dB
- Ngưỡng đau: I = 10W/m2 (với mọi f) ứng với L = 130 dB
II. Độ to
11/16/2005 10:51 AM
4
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Với các nhạc cụ khác nhau, khi phát ra cùng một nốt nhạc (TD: SOL) có cùng độ cao, tai ta vẫn phân biệt loại nhạc cụ đã phát ra do các âm đó có âm sắc khác nhau.
11/16/2005 10:51 AM
5
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Khi tổng hợp đồ thị các họa âm của một âm, ta có được một đồ thị dao động âm. Các đồ thị dao động âm tuy có cùng chu kỳ nhưng có dạng khác nhau nên tai có cảm giác âm khác nhau.
11/16/2005 10:51 AM
6
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
* Kết luận: Am sắc là một đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn khác nhau phát ra. Am sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm
11/16/2005 10:51 AM
7
I. Độ cao.
II. Độ to
III. Âm sắc
Độ to là đặc trưng sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm.
11/16/2005 10:51 AM
8
D
B
C
A
CÂU HỎI KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ TIẾP THU
BÀI HỌC KẾT THÚC.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)