Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm

Chia sẻ bởi Trần Văn Diệu | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

TIẾT 19. BÀI TẬP SÓNG ÂM
Câu 1: Nêu các đặc trưng vật lý của âm ?
Các đặc trưng vật lí của âm
Cường độ âm (mức cường độ âm)
Đồ thị dao động âm
Câu 2: Nêu các đặc trưng sinh lý của âm ?
TIẾT 19. BÀI TẬP SÓNG ÂM
Các đặc trưng sinh lí của âm
Độ to
Âm sắc
I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC
TIẾT 19. BÀI TẬP SÓNG ÂM
II. PP GIẢI BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ 2
III. PP GIẢI BÀI TẬP MỨC ĐỘ 3 VÀ 4
IV. BÀI TẬP TỰ HỌC
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 1. Chọn câu đúng.
Siêu âm là âm
A. có tần số lớn.
B. có cường độ rất lớn.
D. truyền được trong mọi môi trường nhanh hơn âm.
C. có tần số trên 20 000 Hz.
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 2. Chọn câu đúng.
Cường độ âm được đo bằng
A. oát trên mét vuông.
B. oát.
D. niutơn trên mét.
C. niutơn trên mét vuông.
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 3. Chọn câu đúng.
Độ cao của âm
A. là một đặc trưng vật lí của âm.
B. là một đặc trưng sinh lí của âm.
D. là tần số của âm.
C. vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm.
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 4. Chọn câu đúng.
Âm sắc là
A. màu sắc của âm.
B. là một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm.
D. một đặc trưng vật lí của âm.
C. một đặc trưng sinh lí của âm.
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 5. Chọn câu đúng.
Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm.
B. biên độ dao động của âm.
D. tần số âm.
C. mức cường độ âm.
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 6. Biết cường độ âm chuẩn là 10–12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10–5 W/m2 thì mức cường độ
A. 9 B.
B. 7 B.
C. 12 B.
D. 5 B.
( Câu 21 MĐ 201 Đề THPTQG 2017)
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 1 VÀ MỨC ĐỘ 2
Câu 7. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là
A. âm mà tai người nghe được.
B. nhạc âm.
C. hạ âm.
D. siêu âm.
(ĐH 2008)
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 3 VÀ MỨC ĐỘ 4
Câu 8. Một nguồn âm điểm phát âm ra môi trường đẳng hướng không hấp thụ và không phản xạ âm. Biết cường độ âm tại một điểm cách nguồn âm 100 m có giá trị 20 dB. Mức cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 1m có giá trị là
A. 60 dB.
B. 100 dB.
C. 40 dB.
D. 80 dB.
(Câu 27 MĐ 210 ĐỀ THPTQG 2018 )
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 3 VÀ MỨC ĐỘ 4
Câu 9. Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm, một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9m thì mức cường độ âm thu được là L-20(dB). Khoảng cách d là
A. 1 m.
B. 9 m.
C. 8 m.
D. 10 m.
( Câu 22 MĐ 318 ĐH 2013 )
II. BÀI TẬP MỨC ĐỘ 3 VÀ MỨC ĐỘ 4
Câu 10. Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
A. 43,6 dB.
B. 38,8 dB.
C. 35,8 dB.
D. 41,1 dB.
(Câu 38 MĐ 536 ĐH 2016)
Câu 10. Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
Câu 10. Cho 4 điểm O, M, N và P nằm trong một môi trường truyền âm. Trong đó, M và N nằm trên nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm tại M và N lần lượt là 50 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại P là
"Tôi nghĩ rằng khi thảo luận về những vấn đề tự nhiên, chúng ta không thể bắt đầu bằng kinh thánh mà phải bằng thí nghiệm,
và chứng cứ.«
- Galileo Galilei -
BÀI TẬP TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)