Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phước | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Đặc trưng sinh lí của âm thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệm vụ của nhóm1.
* Tìm hiểu cấu tạo của dây thanh quản
Tại sao giọng nam trầm, giọng nữ cao
Phiếu học tập số 1
1. Điền vào chỗ trống:
Độ cao là ………..gắn liền với……………
Thanh quản là:……………
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây
Cùng biên độ. B. Cùng tần số.
Cùng cường độ. D. Cùng công suất.
Câu 2. Vật nào sau đây phát ra âm cao nhất
A. Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong 60 giây, cột không khí trong ống sáo thực hiện 300 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trồng thực hiện 500 dao động.
D. Trong 20 giây , âm thoa thực hiện 1200 dao động.
Phiếu học tập số 1
1. Điền vào chỗ trống:
Độ cao là gắn liền với
Thanh quản là
Thanh quản được cấu tạo bởi
đặc trưng sinh lý âm
các chức sụn, sợi và cơ.
cơ quan phát âm và thở
tần số âm
Ngoài ra còn có hệ thống mạch máu và các dây thần kinh
Phiếu học tập số 1
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1. Hai âm có cùng độ cao có đặc điểm nào sau đây:
Cùng biên độ. B. Cùng tần số.
Cùng cường độ. D. Cùng công suất.
Câu 2. Vật nào sau đây phát ra âm cao nhất
A. Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.
B. Trong 60 giây, cột không khí trong ống sáo thực hiện 300 dao động.
C. Trong 5 giây, mặt trồng thực hiện 500 dao động.
D. Trong 20 giây , âm thoa thực hiện 1200 dao động.
Nhiệm vụ của nhóm2.
* Tìm hiểu về cấu tạo của tai trong cơ thể con người
Tại sao bị ù tai? Nêu cách phòng tránh
Độ to của một số âm.
Tiếng nói thì thầm 20 dB
Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB
Tiếng nhạc to 60 dB
Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB
Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB
Tiếng sét 120 dB
Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB
Âm có độ to bao nhiêu thì làm đau nhức tai?
Phiếu học tập số 2
1. Điền vào chỗ trống:
Độ to là ………..gắn liền với……………
Tai gồm các bộ phận……………………
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Độ to của âm là một đại lượng đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào:
Tần số âm B. bước sóng
C. Cường độ âm. D. tần số và mức cường độ âm
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Tần số của âm phát ra bằng tần số của nguồn
Hai âm cùng độ cao khi chúng cùn mức cường độ âm.
Cảm giác về độ to của âm tăng tỷ lệ vơi cường độ âm.
Âm có tần số 1000Hz cao gấp đôi âm có tần số 500Hz.
Phiếu học tập số 2
1. Điền vào chỗ trống:
Độ to gắn liền với gắn liền với

Tai gồm các bộ phận
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Độ to của âm là một đại lượng đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào:
Tần số âm B. bước sóng
C. Cường độ âm. D. tần số và mức cường độ âm
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
Tần số của âm phát ra bằng tần số của nguồn
Hai âm cùng độ cao khi chúng cùn mức cường độ âm.
Cảm giác về độ to của âm tăng tỷ lệ vơi cường độ âm.
Âm có tần số 1000Hz cao gấp đôi âm có tần số 5ooHz
là đặc trưng sinh lý âm
mức cường độ âm
tai giữa, tai trong , vòi nhĩ
vành tai, ống tai ngoài, màng nhĩ,
* Khi tổng hợp đồ thị các họa âm của một âm, ta được một đồ thị dao động âm. Các đồ thị dao động âm tuy có cùng chu kỳ nhưng có dạng khác nhau nên tai có cảm giác âm khác nhau
Nhiệm vụ của nhóm3.
* Tìm hiểu của hộp cộng hưởng, cấu tạo hộp cộng hưởng của đàn bầu và đàn piano
Trả lời các câu hỏi sau: Vì sao khi biểu diễn đàn bầu người nghệ sĩ sẽ dùng tay uốn cần đàn?
Phiếu học tập số 3
1. Điền vào chỗ trống:
Âm sắc là là ………..gắn liền với……………
Vì sao khi biểu diễn đàn bầu người nghệ sĩ phải dùng tay uốn cần đàn
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Hai âm có cùng tần số được phát ra từ hai nguồn âm có âm sắc khác nhau là vì chúng có
A. Độ cao khác nhau. B. Độ to khác nhau.
C. Năng lượng khác nhau. D. Đồ thị dao động âm khác nhau.
Câu 2. Trong các nhạc cụ hộp đàn có tác dụng
Tránh được tạp âm, giữ cho tiếng đàn trong trẻo
Tăng độ to, độ cao của âm
Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
Phiếu học tập số 3
1. Điền vào chỗ trống:
Âm sắc của âm gắn liền với
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Hai âm có cùng tần số được phát ra từ hai nguồn âm có âm sắc khác nhau là vì chúng có
A. Độ cao khác nhau. B. Độ to khác nhau.
C. Năng lượng khác nhau. D. Đồ thị dao động âm khác nhau.
Câu 2. Trong các nhạc cụ hộp đàn có tác dụng
Tránh được tạp âm, giữ cho tiếng đàn trong trẻo
Tăng độ to, độ cao của âm
Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
là đặc trung sinh lý
đồ thị dao động âm
Phiếu học tập số 3
1. Điền vào chỗ trống:
Âm sắc của âm gắn liền với
là đặc trung sinh lý
đồ thị dao động âm
Vì đàn bầu chỉ có một dây. Khi biểu diễn người nghệ sĩ dùng tay uốn cần đàn để thay đổi độ căng của dây đàn (uốn ra thì căng thêm, uốn vào thì trùng xuống) nên tần số thay đổi âm phát ra thay
Phiếu học tập số 3
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Hai âm có cùng tần số được phát ra từ hai nguồn âm có âm sắc khác nhau là vì chúng có
A. Độ cao khác nhau. B. Độ to khác nhau.
C. Năng lượng khác nhau. D. Đồ thị dao động âm khác nhau.

Câu 2. Trong các nhạc cụ hộp đàn có tác dụng
Tránh được tạp âm, giữ cho tiếng đàn trong trẻo
Tăng độ to, độ cao của âm
Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
Nhiệm vụ của nhóm 4.
Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống và trong kỹ thuật.
Trình bày các trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn và biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Phiếu học tập số 4
1. Người ta dùng âm thanh để làm gì? Trình bày một số biện pháp phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
130 dB. B. 180 dB.
C. 100 dB. D. 70 dB.
Câu 2. Những âm nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
Tiếng máy khoan cắt bê tông hoạt động cả ngày và đêm.
Tiếng máy cày trên đồng ruộngiếng .
Tiếng gà gáy vào buổi sáng.
Phiếu học tập số 4
2. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu1. Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây?
130 dB. B. 180 dB.
C. 100 dB. D. 70 dB.
Câu 2. Những âm nào sau đây gây ô nhiễm tiếng ồn?
Tiếng các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
Tiếng máy khoan cắt bê tông hoạt động cả ngày và đêm.
Tiếng máy cày trên đồng ruộngiếng .
Tiếng gà gáy vào buổi sáng.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ VẬT LÝ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Câu 1: Ô nhiễm tiếng ồn gây rối loạn chức năng nào của con người?
Câu 2: số dao động trong một giây gọi là gì?
Câu 3: Khi nhạc sĩ, chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
Câu 4: Âm có tần số lớn hơn 2000Hz gọi là âm gì?
Câu 5: Đặc điểm của nguồn phát âm là gì?
Câu 6: Uống nước đá quá nhiều hoặc ré quá to sẽ gây ra bệnh gì?
Câu 7: Khi nói to trong phòng lớn trống thì em nghe được tiếng của chính mình vọng lại gọi là gì?
Câu 8: Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không họ chạm mũ của họ vào nhau để làm gì?
Câu 9: Môi trường nào không truyền âm.
T H Ầ N K I N H
1
2
3
4
5
6
7
8
9
T Ầ N S Ố
D Â Y Đ À N
S I Ê U Â M
D A O Đ Ộ N G
V I Ê M H Ọ N G
T I Ế N G V A N G
T R Ò C H U Y Ệ N
C H Â N K H Ô N G
TÍNH GIỜ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Ích lợi của âm thanh
Dặn dò
1. Tại sao bị mất tiếng? Nêu các biện pháp phòng tránh và bảo vệ họng.
2. Tại sao khi thổi sáo, để âm phát ra to ta phải thổi mạnh.
3. Tự làm và biểu diễn một nhạc cụ tự chế.

BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn quý thầy cô và các em tham dự tiết học



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)