Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Lê Thị Bảo Ngọc |
Ngày 07/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra kiến thức cũ
Lược đồ cuộc tiến công để tự vệ của Lý Thường Kiệt
Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
Lý thường kiệt
42
Tiến công để tự vệ
Bi 11:
Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075 – 1077)
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì?
+ Chuẩn bị bố phòng.
+ Cho quân mai phục vị trí quan trọng.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt kiên cố.
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Vì sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chặn giặc?
Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng Long, được ví như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Bến đò Như Nguyệt
Bia ký
Ngã ba Xà, nơi từng diễn ra trận quyết chiến chiến lược chống giặc Tống trên sông Như Nguyệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
+ Chuẩn bị bố phòng.
+ Cho quân mai phục vị trí quan trọng.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt kiên cố.
Qua đó em có nhận xét gì về cách bố trí quân mai phục của Lý Thường Kiệt?
Những vị trí đó có tầm chiến lược quan trọng, địch sẽ qua. Bố trí từ xa đến gần nhằm tiêu hao sinh lực địch, gây cho chúng hoang mang.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
b. Diễn biến:
Để xâm lược Đại Việt chúng đã chuẩn bị những gì?
10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, 57 bài thuốc chữa bệnh.
Lực lượng đông, mạnh, đủ về lương thực vũ khí thuốc men, thể hiện sự quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
Lạng Sơn
Cao Bằng
Quảng Ninh
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống (1076 – 1077)
Chú thích:
Đường tiến công của quân Tống
Quân Lý phòng ngự
Quân Lý chặn đánh
Chú thích:
Trận tuyến của quân Tống
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
b. Diễn biến:
+ Cuối 1076, quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tấn công vào nước ta.
+ 1077, Ta đánh nhiều trận nhỏ cản địch.
- Kết quả: Quân Tống đóng ở bờ Bắc sông Cầu .
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
Triệu Tiết
Quách Quỳ
Tranh minh họa Lý Thường Kiệt và bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
TẠM DỊCH
Triệu Tiết
Quách Quỳ
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
+ Quách Quỳ cho quân vượt đánh phòng tuyến ta phản công quyết liệt.
+ Cuối năm 1077 Lý Thường Kiệt cho quân đánh bất ngờ vào đồn giặc.
b. Kết quả:
+ Địch chấp nhận “giảng hoà” rút về nước.
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Nhóm 1:Tác dụng của bài thơ “Nam Quốc sơn hà”?
Nhóm 2: Em có suy nghĩ như thế nào về việc chủ động “giảng hòa” của Lý Thường Kiệt?
Nhóm 3: Nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt?
Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
Nhóm 2: Em có suy nghĩ như thế nào về việc chủ động “giảng hòa” của Lý Thường Kiệt?
Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.
Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta.
Bảo đảm một nền hòa bình lâu dài
Không làm tổn thương danh dự của nước lớn
Nhóm 3: Nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt?
- Sáng tạo: dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc ( lập phòng tuyến sông Như Nguyệt, đánh vào ban đêm, đánh vào tinh thân quân giặc bằng bài thơ thần)
- Cách kết thúc chiến tranh: giảng hòa.
Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
+Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt
Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
+ Nền độc lập, tự chủ được củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
c. Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
+ Nền độc lập, tự chủ được củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Bài tập củng cố
Hoàn thành bảng sau:
X
X
X
X
X
X
X
X
Hướng dẫn học tập ở nhà
Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập chương I và II
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Lược đồ cuộc tiến công để tự vệ của Lý Thường Kiệt
Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
Lý thường kiệt
42
Tiến công để tự vệ
Bi 11:
Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075 – 1077)
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì?
+ Chuẩn bị bố phòng.
+ Cho quân mai phục vị trí quan trọng.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt kiên cố.
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
(Lạng Sơn)
(Cao Bằng)
Quảng Ninh
Vì sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt để xây dựng phòng tuyến chặn giặc?
Vị trí quan trọng, chặn ngang các hướng tấn công của địch từ Quảng Tây đến Thăng Long, được ví như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
Phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
Bến đò Như Nguyệt
Bia ký
Ngã ba Xà, nơi từng diễn ra trận quyết chiến chiến lược chống giặc Tống trên sông Như Nguyệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
+ Chuẩn bị bố phòng.
+ Cho quân mai phục vị trí quan trọng.
+ Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt kiên cố.
Qua đó em có nhận xét gì về cách bố trí quân mai phục của Lý Thường Kiệt?
Những vị trí đó có tầm chiến lược quan trọng, địch sẽ qua. Bố trí từ xa đến gần nhằm tiêu hao sinh lực địch, gây cho chúng hoang mang.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
b. Diễn biến:
Để xâm lược Đại Việt chúng đã chuẩn bị những gì?
10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, hàng vạn tấn lương thực, vũ khí, 57 bài thuốc chữa bệnh.
Lực lượng đông, mạnh, đủ về lương thực vũ khí thuốc men, thể hiện sự quyết tâm chiếm bằng được Đại Việt.
Lý Kế Nguyên
LÝ THƯỜNG KIỆT
Vi Thủ An
Thân Cảnh Phúc
Lạng Sơn
Cao Bằng
Quảng Ninh
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống (1076 – 1077)
Chú thích:
Đường tiến công của quân Tống
Quân Lý phòng ngự
Quân Lý chặn đánh
Chú thích:
Trận tuyến của quân Tống
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
a. Nhà Lý chuẩn bị kháng chiến:
b. Diễn biến:
+ Cuối 1076, quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy tấn công vào nước ta.
+ 1077, Ta đánh nhiều trận nhỏ cản địch.
- Kết quả: Quân Tống đóng ở bờ Bắc sông Cầu .
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
Triệu Tiết
Quách Quỳ
Tranh minh họa Lý Thường Kiệt và bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
TẠM DỊCH
Triệu Tiết
Quách Quỳ
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
+ Quách Quỳ cho quân vượt đánh phòng tuyến ta phản công quyết liệt.
+ Cuối năm 1077 Lý Thường Kiệt cho quân đánh bất ngờ vào đồn giặc.
b. Kết quả:
+ Địch chấp nhận “giảng hoà” rút về nước.
THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Nhóm 1:Tác dụng của bài thơ “Nam Quốc sơn hà”?
Nhóm 2: Em có suy nghĩ như thế nào về việc chủ động “giảng hòa” của Lý Thường Kiệt?
Nhóm 3: Nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt?
Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, thể hiện ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân ta.
Nhóm 2: Em có suy nghĩ như thế nào về việc chủ động “giảng hòa” của Lý Thường Kiệt?
Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước.
Thể hiện tính nhân đạo của dân tộc ta.
Bảo đảm một nền hòa bình lâu dài
Không làm tổn thương danh dự của nước lớn
Nhóm 3: Nét độc đáo trong cách đánh của Lý Thường Kiệt?
- Sáng tạo: dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc ( lập phòng tuyến sông Như Nguyệt, đánh vào ban đêm, đánh vào tinh thân quân giặc bằng bài thơ thần)
- Cách kết thúc chiến tranh: giảng hòa.
Nhóm 4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Nguyên nhân thắng lợi:
+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta.
+Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt
Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
+ Nền độc lập, tự chủ được củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075 – 1077)
II: GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1. Kháng chiến bùng nổ.
2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
a. Diễn biến:
b. Kết quả:
c. Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
+ Nền độc lập, tự chủ được củng cố.
+ Nhà Tống từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt.
Bài tập củng cố
Hoàn thành bảng sau:
X
X
X
X
X
X
X
X
Hướng dẫn học tập ở nhà
Học bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo: Ôn tập chương I và II
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Bảo Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)