Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tân | Ngày 29/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Bài giảng
lịch sử lớp 7
Ng­êi thùc hiÖn: NguyÔn Minh T©n
Bài giảng
lịch sử lớp 7
GV thực hiện: Nguyễn Minh Tân
Trường THCS CAO AN
? Vì sao nhà Tống lại có âm mưu xâm lược nước ta?

? Nêu diễn biến của cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý?

Vào thế kỉ XI, để giải quyết khó khăn nhà Tống đã chuẩn bị xâm lược Đại Việt. Biết được mưu đồ cuả kẻ thù, nhà Lý dưới sự chỉ huy của Thái uý Lý Thường Kiệt đã chủ động tấn công vào đất Tống, cuộc tập kích đã đánh một đòn phủ đầu làm hoang mang quân Tống đẩy chúng vào thế bị động. Vậy sau khi thất bại trong cuộc tiến công cuả ta nhà Tống có chịu từ bỏ ý định xâm lược nước ta không? Vua tôi nhà Lý đã có kế sách gì và chiến đấu như thế nào? Kết quả ra sao?
Tiết 16 - Bài 11
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống
(1075-1077)
(Tiết 2)
Nội dung: Gồm 2 phần:
Kháng chiến bùng nổ.
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
II. Giai đoạn thứ 2 (1076 - 1077).
1.Kháng chiến bùng nổ.
? Sau khi thất bại trong cuộc tiến công của ta, quân Tống có chịu từ bỏ ý định xâm lược nước ta không? Vì sao?
Không chịu từ bỏ ý định xâm lược nước ta và chuẩn bị tiến công. Vì Đại Tống là một nước lớn không thể bị thua một nước nhỏ như Đại Việt được.
? Sau khi rút quân về nước Lý Thường Kiệt đã làm gì?
 ë c¸c ®Þa ph­¬ng r¸o riÕt chuÈn bÞ bè phßng.
- Biªn giíi : Cho qu©n mai phôc nh÷ng vÞ trÝ chiÕn l­îc quan träng.
+ Bè trÝ lùc l­îng thuû binh chÆn ®¸nh ë cöa biÓn (Lý KÕ Nguyªn chØ huy).
+ Bé binh : Bè trÝ phßng tuyÕn trªn s«ng Nh­ NguyÖt (S«ng CÇu)
? Vì sao LTK lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến để chống quân Tống?

Xuất phát từ chính vị trí đặc biệt quan trọng của tuyến sông này.

Häc sinh ®äc ®o¹n in nghiªng.
? Em hãy nêu diễn biến quá trình xâm lược của nhà Tống?
Như vậy, sau khi rút quân Lý Thường Kiệt đã:

+ ChuÈn bÞ mäi mÆt ®Ó kh¸ng chiÕn.
+ X©y dùng phßng tuyÕn Nh­ NguyÖt.
- T1/1077 ®¹i qu©n Tèng v­ît ¶i Nam Quan vµo §¹i ViÖt  vÊp ph¶i sù phßng bÞ kiªn cè.

?VËy cuéc kh¸ng chiÕn tiÕp tôc diÔn ra nh­ thÕ nµo?
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
?Sau khi bị ta chặn lai ở phòng tuyến Như Nguyệt và chờ viện binh không được, quân Tống đã quyết định làm gì? Kết quả?
Bắc cầu phao tấn công phòng tuyến của ta.
Kết quả: Thất bại
?Sau thất bại đó, tinh thần quân Tống như thế nào?
+ Chán nản, mệt mỏi.
+ Quách Quỳ ra lệnh: " Ai bàn đánh sẽ bị chém".

Bài thơ thần " Nam quốc sơn hà".
" Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"

Lời dịch
" Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời".
?Tác dụng của bài thơ Thần "Nam quốc sơn hà"?
Khích lệ tinh thần chiến đấu của các tướng sĩ, làm quân Tống thêm hoang mang lo sợ.

?Trước tình hình đó, Thái uý Lý Thường Kiệt đã có kế sách gì?

- Mở cuộc phản công vào doanh trại quân Tống.
? Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Chủ động tấn công.
Chủ động giảng hoà.
? Thể hiện lối đánh luôn luôn chủ động.
? Vì sao Lý Thường Kiệt lại đề nghị " giảng hoà" trong khi ta đang trong thế thắng?
- Đại Tống là nước lớn, muốn giữ thể diện cho họ. Không muốn gây hận thù ? thể hiện ý chí muốn hoà bình, không muốn có chiến tranh.
? Em hãy nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2?
Kết quả :
Nền độc lập cuả Đại Việt được giữ vững.

" Từ trận tập kích Ung Châu đến trận tập kích Như Nguyệt, 30 vạn phu và lính của nhà Tống bị tiêu diệt. Trong lần nhà Tống cho quân xuất chinh 1076 - 1077 thì mười vạn quân ra đi chỉ còn hơn hai vạn quân trở về, tám trong số mười vạn dân phu bỏ mạng"
(Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập I).
? Trình bày ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt?
ý nghĩa :
Nêu cao tinh thần dân tộc độc lập tự chủ của nhân dân ta.
Đập tan ý đồ xâm lược của nhà Tống.
Về nhà:
Học kĩ nội dung bài.
- Cần nắm:
+ Các cuộc kháng chiến bùng nổ như thế nào? (công cuộc chuẩn bị có gì sáng tạo).
+ Cuộc phản công của ta trên trận tuyến Như Nguyệt
(Thuận lợi và khó khăn của ta và địch).
+ ý nghĩa lịch sử.
Chuẩn bị trước bài 12 "Đời sống KT-VH" - Phần I:
Tìm hiểu:
+ Những nét chính về sự phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý.
+ Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)