Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thảo Nhu |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhà tống âm mưu xâm lược nước ta
từ giữa thế kỉ XI, nhà tống ( TRUNG QUỐC) gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước ngăn khố cạn kiệt tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ, nhi62u nơi nổi dậy đấu tranh. Vùng biên cương phía bắc của nhà tống thường xuyên bị hai nước liêu- hạ quấy nhiễu.
Nhà tống dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hỏang nói trên, nên tiến hành xâm lược nước đại việt.
tống thần tông trắng trợn nói:" sau khi giao chỉ ( đại việt ) thua, hãy đặt thành quân huyện mà cai trị và hãy sung công của cải" và nếu thắng được nước đại việt thì " thế tống sẽ tăng và cácf nước lêu- hạ phải kiêng nể".
( dân theo đại cương lịch sử việt nam)
Để đánh chiếm đại việt, nhà tống xúi giục vua cham-pa đáng lên từ phía nam. Còn ở biên giới phía bắc của đại việt, nhà tống ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nứơc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
Nhà tống âm mưu xâm lược đại việt nhằm mục đích gì?
nhà lý chủ động tiến công để phòng vệ
Sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái úy lý thường kiệt được cử làm chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
Lý thường kiệt sinh năm 1019 tại phường thái hòa, thăng long( nay thuộc hà nội ). Từ nhỏ, ông đả tỏ ra là người có chí hướng, ham đọc binh thư và luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi, được tuyển vào ytrong triều giữa chúc quan nhỏ. Là người có cốt cách và tài năng phi thường, trải qua mấy đời vua, ông được thăng dần nhiều chức quan trọng. Lý thánh tông phong ôg làm thái úy.
Lý thường kiệt cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà tống. Để ổn địn địa phận phía nam, lý thánh tông cùng với lý thường kiệt đem quân đáng bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà tống với cham-pa.
Nhà lý chuần bị đối phó như thế nào?
Trướ tình hình nhà tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, lý thường kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo " tiến công trước để tự vệ". Ong thường nói: " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà tống, gần biên giới Đại việt.
Thất vọng quách qùy ra lệnh: "ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
Tương truyền, để động viên, khích lệ chiến đấu tinh thần của quân sĩ, đêm đêm lý thường kiệt cho người vào một ngôi đền bờ sông, ngâm vang bài thơ thần bất hủ:
"nam quốc sơn hà nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư".
Tam dịch là:
" sông núi nước nam vua nam ở,
Rành rành địa phận ở sách trời .
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời".
(Dân theo lịch sử việt nam- tập 1,
Nxb khoa học xã hội , h.,1971)
Cuối mùa xuân năm 1077, lý thường kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt sông như nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại giặc. Quân tống thua to, " mười phần chết đến năm, sáu" và chúng đã lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
Giữa lúc ấy, lý thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị " giảng hòa". Quách qùy chấp nhận ngay. Quân tống vội vã rút về nước.
em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt.
từ giữa thế kỉ XI, nhà tống ( TRUNG QUỐC) gặp phải những khó khăn chồng chất. Trong nước ngăn khố cạn kiệt tài chính nguy ngập nội bộ mâu thuẫn. Nhân dân bị đói khổ, nhi62u nơi nổi dậy đấu tranh. Vùng biên cương phía bắc của nhà tống thường xuyên bị hai nước liêu- hạ quấy nhiễu.
Nhà tống dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hỏang nói trên, nên tiến hành xâm lược nước đại việt.
tống thần tông trắng trợn nói:" sau khi giao chỉ ( đại việt ) thua, hãy đặt thành quân huyện mà cai trị và hãy sung công của cải" và nếu thắng được nước đại việt thì " thế tống sẽ tăng và cácf nước lêu- hạ phải kiêng nể".
( dân theo đại cương lịch sử việt nam)
Để đánh chiếm đại việt, nhà tống xúi giục vua cham-pa đáng lên từ phía nam. Còn ở biên giới phía bắc của đại việt, nhà tống ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nứơc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
Nhà tống âm mưu xâm lược đại việt nhằm mục đích gì?
nhà lý chủ động tiến công để phòng vệ
Sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái úy lý thường kiệt được cử làm chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
Lý thường kiệt sinh năm 1019 tại phường thái hòa, thăng long( nay thuộc hà nội ). Từ nhỏ, ông đả tỏ ra là người có chí hướng, ham đọc binh thư và luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi, được tuyển vào ytrong triều giữa chúc quan nhỏ. Là người có cốt cách và tài năng phi thường, trải qua mấy đời vua, ông được thăng dần nhiều chức quan trọng. Lý thánh tông phong ôg làm thái úy.
Lý thường kiệt cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà tống. Để ổn địn địa phận phía nam, lý thánh tông cùng với lý thường kiệt đem quân đáng bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà tống với cham-pa.
Nhà lý chuần bị đối phó như thế nào?
Trướ tình hình nhà tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, lý thường kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo " tiến công trước để tự vệ". Ong thường nói: " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà tống, gần biên giới Đại việt.
Thất vọng quách qùy ra lệnh: "ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
Tương truyền, để động viên, khích lệ chiến đấu tinh thần của quân sĩ, đêm đêm lý thường kiệt cho người vào một ngôi đền bờ sông, ngâm vang bài thơ thần bất hủ:
"nam quốc sơn hà nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư".
Tam dịch là:
" sông núi nước nam vua nam ở,
Rành rành địa phận ở sách trời .
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời".
(Dân theo lịch sử việt nam- tập 1,
Nxb khoa học xã hội , h.,1971)
Cuối mùa xuân năm 1077, lý thường kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Đang đêm, quân ta lặng lẽ vượt sông như nguyệt, bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại giặc. Quân tống thua to, " mười phần chết đến năm, sáu" và chúng đã lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.
Giữa lúc ấy, lý thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị " giảng hòa". Quách qùy chấp nhận ngay. Quân tống vội vã rút về nước.
em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thảo Nhu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)