Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Vũ Yến Bình |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
1/ Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào? Lý Thái Tổ rời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long có ý nghĩa gì?
2/ Nhà Lý đã xây dựng bộ máy nhà nước như thế nào? vẽ sơ đồ minh họa?
Yêu cầu trả lời.
1/ - Lê Long Đĩnh chết, con còn nhỏ , đình thần chán ghét nhà Lê, suy tôn Lý Công Uẩn lên ngôi --> triều Lý thành lập.
- Đại La địa thế thuận lợi, là nơi tụ hội của 4 phương, là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời -->Nhà Lý muốn xây dựng đất nước giầu mạnh và khẳng đinh ý chí tự cường dân tộc.
2/ Bộ máy nhà nước quy củ, chặt chẽ từ trung ương đến địa phương:
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm mọi quyền hành, giúp việc cho vua là các quan đại thần và quan văn, quan võ.
- Cả nước chia thành 24 lộ, phủ ; dưới lộ,phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã. - Các quan trông coi lộ, phủ, huyện, hương, xã phải là con cháu nhà Lý hoặc con cháu quan.
- Vẽ sơ đồ.
Chương II.
Nước Đại Việt thời Lý
tiết 15, 16. Bàì 10
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
(1075- 1077)
I/ Giai đoạn thứ nhất của cuộc kháng chiến
1/ Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta:
2/ Nhà Lý chủ động tấn công để phòng vệ:
a/ Nhà Lý chủ động đối phó:
- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy.
- Tổ chức kháng chiến.
+ Đánh Chăm pa.
+ Tiến công trước để tự vệ
--> Chủ động, táo bạo nhằm thế chủ động--> mục đích tự vệ.
b/ Dễn biến:
- 10 - 1075 LTK cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân chia 2 hướng thủy, bộ tấn công sang đất Tống.
+ Quân bộ do Tông Đản và Thân Cảnh Phúc chỉ huy tiến đánh Châu Ung.
+ Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh Châu Khâm và Châu Liêm sau đó tiến thẳng đánh Ung Châu.
c/ Kết quả:.
- Sau 42 ngày đêm quân ta Phá hủy hầu hết các kho lương và vũ khí của nhà Tống chuẩn bị XL nước ta, đã làm chủ thành Ung Châu, tướng Tô Giám của nhà Tống phải tự tử.
d/ ý nghĩa:
Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm cuộc tấn công xâm lược của quân Tống vào nước ta.
Danh tướng, đại thần nhà Lý, quê Hà Nội. Uy đức cao rộng, văn võ song toàn, tận tụy phụng sự ba đời vua (Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông), thăng tới chức Thái uý (thống lĩnh toàn bộ quân đội ). Chỉ huy việc đánh Tống, bình Chiêm thắng lợi rực rỡ, dồn hết tâm lực cho việc xây dựng Tổ Quốc, tài đức cùng khí phách của ông được cả vua quan, sĩ phu đến mọi tầng lớp nhân dân đều mến trọng, cảm phục. Bài Nam Quốc Sơn Hà ông cho đọc đầu năm 1077 khi chặn phá giặc Tống được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
?
?
Củng cố:
a/
b/
d/
c/
Câu hỏi 1:
?
?
?
?
4/ Hai câu cuối ( câu kết ):
- Nghệ thuật:
+ Động từ miêu tả: dừng chân,ngắm
+ Từ ẩn dụ: mảnh tình riêng
+ Tương phản: trời, non, nước >< 1 mảnh tình riêng
+ Cách dùng cụm đại từ : ta với ta
--> Khắc sâu thêm ấn tượng buồn, cô đơn của con người trước cảnh vật hoang liêu, rời rạc, không ai chia sẻ.
III/ tổng kết - ghi nhớ:
Bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc: Tả cảnh để tả tình, tình lồng trong cảnh, cảnh đậm hồn người, cảnh - tình quyện trong kết cấu bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc rất nghiêm chỉnh, mực thước đến mức cổ điển. Lời, chữ trau chuốt, đăng đối, càng về cuối cảnh càng mờ, tình càng đậm. Cuối cùng chỉ còn thăm thẳm nỗi u hoài niềm cô đơn chẳng biết chia sẻ cùng ai giữa mây cao, biển biếc, trời xanh.
Củng cố:
a/
b/
c/
Câu hỏi 2:
?
?
?
Củng cố:
a/
b/
d/
c/
Câu hỏi 3:
?
?
?
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Yến Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)