Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Lêthi Hiên |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Đình làng Đình Bảng (Baéc Ninh) - nôi thôø Lý Công Uẩn
Chào mừng quý thây, cô đến với tiết học của
Lớp 7a2
Trả bài cũ
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất :
Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI, nhà Tống đã làm gì ?
Đánh hai nước Liêu - Hạ.
Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ.
Đánh Đại Việt để khống chế hai nước Liêu - Hạ.
Tất cả các biện pháp trên.
2. Muïch ñích Lyù Thöôøng Kieät tieán coâng vaøo ñaát Toáng tieâu dieät thaønh Ung Chaâu, Lieâm Chaâu vaø Khaâm Chaâu laø ñeå :
a. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống.
b. Đánh vào nơi tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại việt.
c. Đánh vào nơi tập chung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt.
d. Đánh vào nơi đồn trú của quân Tống gần biên giới Đại Việt
3. Cuoäc chieán ñaáu tieâu dieät thaønh Ung Chaâu dieãn ra trong bao laâu ?
a. 40 ngày
b. 42 ngày.
c. 45 ngày.
d. 50 ngày.
4. Ñeå thöïc hieän aâm möu ñaùnh chieám Ñaïi Vieät, nhaø Toáùng coù chuû tröông gì ?
Xuùi giuïc Cham – pa ñaùnh leân töø phía nam.
Ngaên caûn vieäc buoân baùn, ñi laïi giöõa nhaân daân hai nöôùc Vieät – Toáng.
Duï doã caùc tuø tröôûng ngöôøi daân toäc ôû bieân giôùi nöôùc ta.
Taát caû caùc yù treân.
5. Để ổn định biên giới phía nam, vị vua nào đã cùng Lý Thường Kiệt đem quân tiến đánh Cham - pa ?
Lý Thái Tổ.
Lý Công Uẩn.
Lý Thánh Tông.
Lý Thái Tông.
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 - 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
? Sau cuộc tiến công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075- 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
Các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên giới.
- Thủy binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh
- Quân chủ lực : Lý Thường Kiệt chỉ huy đồn trú ở Yên Phụ (Yên Phong_Bắc Ninh).
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc ?
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
+ Vò trí cuûa soâng chaën caùc höôùng taán coâng cuûa ñòch töø Quaûng Taây (Trung Quoác) veà Thaêng Long .
+ Phoøng tuyeán kieân coá phía nam soâng buoäc quaân giaëc muoán ñaùnh xuoáng phaûi vöôït soâng .
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
CHIẾN TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ xuốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đẵn tre cọc làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông còn những hố chông ngầm, tất cả hợp thành chiến tuyến vững chắc, kiên cố. bờ bắc sông như nguyệt thì hầu hết là rưng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lời truyền, khi găp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người nghe và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt chỉ huy.
b.Diễn biến :
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
b.Diễn biến :
- Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta .
-1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc .
Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của giặc ở Quảng Ninh.
C. Kết quả.
Quân Tống phải đóng lại ở bờ bắc sông Cầu
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng ra lệnh " Ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn...
Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào ?
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
"Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận taị thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
Tạm dịch:
"Sông núi nước nam vua nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời".
Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài "Nam Quốc Sơn Hà" có tác dụng gì ?
Khích lệ tính thần chiến đấu của quân ta.
Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Cuối xuân 1077 nhà Lý bất ngờ cho quân vượt sông đánh vào đồn giặc.
b/ Keát quaû :
- Quaân Toáng 10 phaàn cheát 5-6 phaàn.
- Quaùch Quyø chaáp nhaän “giaûng hoa”ø vaø ruùt quaân veà nöôùc
4/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Cuối xuân 1077 nhà Lý bất ngờ cho quân vượt sông đánh vào đồn giặc.
b/ Kết quả :
- Quân Tống 10 phần chết 5-6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận "giảng hoa" và rút quân về nước.
Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà?
+ Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc
+ Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
-> nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn .
Thảo luận nhóm.
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị "giảng hoà".
c/ Y nghĩa lịch sử
- Đây là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc .
- Nền độc lập tự chủ của dân tộc được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
BÀI TẬP
Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm :
Đầu năm 1076.
Cuối năm 1076.
Đầu năm 1077.
Cuối xuân 1077.
2.Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách :
Thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh.
Đề nghị "giảng hòa", củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
3. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn viết sau :
Cuôí xuân 1077,........................cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Kết quả quân Tống thua to "mười phần chết đến......................" và chúng đã lâm vào tình thế...................................
Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp.............,...............,................
Lý Thương Kiệt
5-6 phần
mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
khó khăn, tuyệt vọng
Chào mừng quý thây, cô đến với tiết học của
Lớp 7a2
Trả bài cũ
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất :
Để giải quyết khó khăn của mình giữa thế kỷ XI, nhà Tống đã làm gì ?
Đánh hai nước Liêu - Hạ.
Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ.
Đánh Đại Việt để khống chế hai nước Liêu - Hạ.
Tất cả các biện pháp trên.
2. Muïch ñích Lyù Thöôøng Kieät tieán coâng vaøo ñaát Toáng tieâu dieät thaønh Ung Chaâu, Lieâm Chaâu vaø Khaâm Chaâu laø ñeå :
a. Đánh vào bộ chỉ huy của quân Tống.
b. Đánh vào nơi tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại việt.
c. Đánh vào nơi tập chung quân của nhà Tống trước khi đánh Đại Việt.
d. Đánh vào nơi đồn trú của quân Tống gần biên giới Đại Việt
3. Cuoäc chieán ñaáu tieâu dieät thaønh Ung Chaâu dieãn ra trong bao laâu ?
a. 40 ngày
b. 42 ngày.
c. 45 ngày.
d. 50 ngày.
4. Ñeå thöïc hieän aâm möu ñaùnh chieám Ñaïi Vieät, nhaø Toáùng coù chuû tröông gì ?
Xuùi giuïc Cham – pa ñaùnh leân töø phía nam.
Ngaên caûn vieäc buoân baùn, ñi laïi giöõa nhaân daân hai nöôùc Vieät – Toáng.
Duï doã caùc tuø tröôûng ngöôøi daân toäc ôû bieân giôùi nöôùc ta.
Taát caû caùc yù treân.
5. Để ổn định biên giới phía nam, vị vua nào đã cùng Lý Thường Kiệt đem quân tiến đánh Cham - pa ?
Lý Thái Tổ.
Lý Công Uẩn.
Lý Thánh Tông.
Lý Thái Tông.
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075 - 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
? Sau cuộc tiến công vào đất Tống (10-1075), nhà Lý đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến?
BÀI 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075- 1077)
II. Giai đoạn thứ hai (1076-1077)
1.Kháng chiến bùng nổ.
a.Nhà Lý chuẩn bị.
Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.
Các tù trưởng dân tộc ít người mai phục dọc biên giới.
- Thủy binh : Lý Kế Nguyên chỉ huy đóng ở Đông Kênh
- Quân chủ lực : Lý Thường Kiệt chỉ huy đồn trú ở Yên Phụ (Yên Phong_Bắc Ninh).
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
? Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống giặc ?
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
+ Vò trí cuûa soâng chaën caùc höôùng taán coâng cuûa ñòch töø Quaûng Taây (Trung Quoác) veà Thaêng Long .
+ Phoøng tuyeán kieân coá phía nam soâng buoäc quaân giaëc muoán ñaùnh xuoáng phaûi vöôït soâng .
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
CHIẾN TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Để đảm bảo vững chắc cho việc phòng thủ, Lý Thường Kiệt đã cho quân và dân đắp luỹ xuốt dọc bờ sông. Phía ngoài luỹ, mặt giáp với sông, ông cho sai đẵn tre cọc làm thành hàng rào, dày mấy tầng. Dưới bãi sông còn những hố chông ngầm, tất cả hợp thành chiến tuyến vững chắc, kiên cố. bờ bắc sông như nguyệt thì hầu hết là rưng rậm, bãi hoang, dân cư thưa thớt. Người đi qua vùng này rất sợ, theo lời truyền, khi găp nguy hiểm họ phải gọi thật to để người nghe và đến ngay. Quân chủ lực của ta đóng ở đây và do Lý Thường Kiệt chỉ huy.
b.Diễn biến :
Lược đồ kháng chiến chống Tống (1075-1077)
b.Diễn biến :
- Cuối 1076 quân Tống kéo vào nước ta .
-1077 nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của giặc .
Lý Kế Nguyên đánh bại đạo quân thủy của giặc ở Quảng Ninh.
C. Kết quả.
Quân Tống phải đóng lại ở bờ bắc sông Cầu
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Bị quân ta giáng trả quyết liệt, Quách Quỳ thất vọng ra lệnh " Ai bàn đánh sẽ bị chém" và chuyển sang thế phòng ngự, cố thủ. Quân sĩ chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn...
Sau nhiều lần vượt sông tấn công phòng tuyến Như Nguyệt bị thất bại, tình thế quân giặc như thế nào ?
Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)
"Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận taị thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư"
Tạm dịch:
"Sông núi nước nam vua nam ở
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời".
Theo em việc Lý Thường Kiệt cho người vào ngôi đền bên sông Như Nguyệt ngâm vang bài "Nam Quốc Sơn Hà" có tác dụng gì ?
Khích lệ tính thần chiến đấu của quân ta.
Làm cho quân Tống hoang mang, mất tinh thần chiến đấu.
Lược đồ trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Cuối xuân 1077 nhà Lý bất ngờ cho quân vượt sông đánh vào đồn giặc.
b/ Keát quaû :
- Quaân Toáng 10 phaàn cheát 5-6 phaàn.
- Quaùch Quyø chaáp nhaän “giaûng hoa”ø vaø ruùt quaân veà nöôùc
4/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt
a/ Diễn biến :
- Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị ta phản công quyết liệt .
Cuối xuân 1077 nhà Lý bất ngờ cho quân vượt sông đánh vào đồn giặc.
b/ Kết quả :
- Quân Tống 10 phần chết 5-6 phần.
- Quách Quỳ chấp nhận "giảng hoa" và rút quân về nước.
Vì sao ta đang trên thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại chủ trương giảng hoà?
+ Ta đang trên thế thắng, không cần hao tổn lực lượng, hi sinh vô ích mà vẫn có thể kết thúc chiến tranh.
+ Vì Tống là 1 nước lớn mạnh, bị thua tất sẽ đem quân đánh trả thù, chiến tranh kéo dài chỉ thêm đau thương chết chóc
+ Tống và Đại Việt là 2 nước láng giềng cần phải giữ mối quan hệ hoà hiếu lâu dài.
-> nhằm đảm bảo quan hệ bang giao không muốn làm tổn thương danh dự 1 nước lớn .
Thảo luận nhóm.
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt ?
+ Tấn công trước để tự vệ.
+ Chặn giặc ở phòng tuyến Như Nguyệt và đánh bại chúng khi thời cơ đến.
+ Cách kết thúc chiến tranh: giặc thua nhưng vẫn đề nghị "giảng hoà".
c/ Y nghĩa lịch sử
- Đây là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc .
- Nền độc lập tự chủ của dân tộc được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt .
BÀI TẬP
Quân Tống tiến quân xâm lược nước ta vào năm :
Đầu năm 1076.
Cuối năm 1076.
Đầu năm 1077.
Cuối xuân 1077.
2.Thường kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách :
Thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước kết thúc chiến tranh.
Đề nghị "giảng hòa", củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
3. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn viết sau :
Cuôí xuân 1077,........................cho mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Kết quả quân Tống thua to "mười phần chết đến......................" và chúng đã lâm vào tình thế...................................
Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp.............,...............,................
Lý Thương Kiệt
5-6 phần
mềm dẻo, thương lượng, đề nghị "giảng hòa".
khó khăn, tuyệt vọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lêthi Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)