Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Phong |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào ?
Năm 1005.
Năm 1009.
Năm 1010
O
Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì ?
a. Đại Việt.
b. Đại Cồ Việt.
c. Việt Nam.
O
Tiết 15 Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT
(1075-1076).
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.
Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt như thế nào?
Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Tống Thần Tông trắng trợn nói: “Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy sung công của cải” và nếu thắng được Đại Việt thì “thế Tống sẽ tăng và các nước Liêu – Hạ sẽ phải kiêng nể”.
Để đánh chiếm Đại Việt nhà Tống đã làm gì ?
Đây là âm mưu nham hiểm của triều đại phong kiến Trung Quốc.
2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ.
a. Nhà Lý chuẩn bị đối phó.
Đứng trước âm mưu đó nhà Lý đối phó bằng cách nào ?
Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Lý Thường Kiệt đua Lý Đạo Thành, một đại thần có uy tín cùng về bàn việc nước.
Phía Bắc: Ta đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
Phía Nam: Vua Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 5 vạn quân đánh vào Champa. Vua Champa bị bắt làm tù binh, buộc phải cắt 3 châu (thuộc vùng đất Quảng Bình, Quảng Tri ngày nay) để chuộc vua về.
Vài nét về Lý Thường Kiệt:
Sinh 1019 tại căn nhà của một võ quan ở phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội), con trai đầu lòng của Ngô Anh Ngữ và bà họ Hàn. Ra đời Lý Thường Kiệt được đặt tên là Ngô Tuấn. - Dưới thời Lý Thánh Tông, ông An Ngữ mất, chồng của cô Ruột là Tạ Đức đưa Ngô Tuấn về dạy văn, võ. Năm 18 tuổi (1036), khi mẹ mất, Ngô Tuấn được vua tin yêu và thăng dần lên chức Đô Tri và được đổi sang họ vua gọi là Lý Thường Kiệt. - Là người có chí hướng, ham đọc binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi, được tuyễn vào trong triều giữ chức quan nhỏ, rồi thăng dần đến nhiều chức quan trọng. Được vua Lý Thánh Tông phong làm Thái úy và nhận làm con nuôi.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược, Lý Thường Thường Kiệt thực hiện chủ trương gì ?
Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt tâu với Thái hậu Ỷ Lan rằng: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước”. Thái hậu đồng ý cho Lý Thường Kiệt và Tông Đản mang quân đi đánh. Do đó , ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi quân lương của nhà Tống gần biên giới Đại Việt.
b. Diễn biến.
- Tháng 10-1075, Lý thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống.
+ Quân bộ: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Châu Ung.
+ Quân Thủy: Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy đánh vào Châu Khâm và Châu Liêm tiến về bao vây thành Châu Ung. - Lý Thường Kiệt cho niên yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công để tự vệ.
Kết quả cuộc tập kích như thế nào?
Thảo luận nhóm:
Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tiến công xâm lược ?
Vì:
- Ta chỉ tấn công vào các kho quân sự, kho lương thảo đó là nơi tập trung lương thực, vũ khí của chúng để đánh Đại Việt. – Khi hoàn thành mục đích này quân ta rút về nước.
Việc chủ động tiến công để tự vệ có ý nghĩa như thế nào ?
Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào ?
Năm 1005.
Năm 1009.
Năm 1010
O
Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì ?
a. Đại Việt.
b. Đại Cồ Việt.
c. Việt Nam.
O
Tiết 15 Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT
(1075-1076).
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.
Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược Đại Việt như thế nào?
Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Tống Thần Tông trắng trợn nói: “Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy sung công của cải” và nếu thắng được Đại Việt thì “thế Tống sẽ tăng và các nước Liêu – Hạ sẽ phải kiêng nể”.
Để đánh chiếm Đại Việt nhà Tống đã làm gì ?
Đây là âm mưu nham hiểm của triều đại phong kiến Trung Quốc.
2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ.
a. Nhà Lý chuẩn bị đối phó.
Đứng trước âm mưu đó nhà Lý đối phó bằng cách nào ?
Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Lý Thường Kiệt đua Lý Đạo Thành, một đại thần có uy tín cùng về bàn việc nước.
Phía Bắc: Ta đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
Phía Nam: Vua Lý Thánh Tông và Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 5 vạn quân đánh vào Champa. Vua Champa bị bắt làm tù binh, buộc phải cắt 3 châu (thuộc vùng đất Quảng Bình, Quảng Tri ngày nay) để chuộc vua về.
Vài nét về Lý Thường Kiệt:
Sinh 1019 tại căn nhà của một võ quan ở phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội), con trai đầu lòng của Ngô Anh Ngữ và bà họ Hàn. Ra đời Lý Thường Kiệt được đặt tên là Ngô Tuấn. - Dưới thời Lý Thánh Tông, ông An Ngữ mất, chồng của cô Ruột là Tạ Đức đưa Ngô Tuấn về dạy văn, võ. Năm 18 tuổi (1036), khi mẹ mất, Ngô Tuấn được vua tin yêu và thăng dần lên chức Đô Tri và được đổi sang họ vua gọi là Lý Thường Kiệt. - Là người có chí hướng, ham đọc binh thư, luyện tập võ nghệ. Năm 23 tuổi, được tuyễn vào trong triều giữ chức quan nhỏ, rồi thăng dần đến nhiều chức quan trọng. Được vua Lý Thánh Tông phong làm Thái úy và nhận làm con nuôi.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược, Lý Thường Thường Kiệt thực hiện chủ trương gì ?
Trước tình hình đó Lý Thường Kiệt tâu với Thái hậu Ỷ Lan rằng: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước”. Thái hậu đồng ý cho Lý Thường Kiệt và Tông Đản mang quân đi đánh. Do đó , ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi quân lương của nhà Tống gần biên giới Đại Việt.
b. Diễn biến.
- Tháng 10-1075, Lý thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân chia làm 2 đạo tiến vào đất Tống.
+ Quân bộ: Các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào Châu Ung.
+ Quân Thủy: Lý Thường Kiệt trực tiếp chỉ huy đánh vào Châu Khâm và Châu Liêm tiến về bao vây thành Châu Ung. - Lý Thường Kiệt cho niên yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công để tự vệ.
Kết quả cuộc tập kích như thế nào?
Thảo luận nhóm:
Tại sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ mà không phải là cuộc tiến công xâm lược ?
Vì:
- Ta chỉ tấn công vào các kho quân sự, kho lương thảo đó là nơi tập trung lương thực, vũ khí của chúng để đánh Đại Việt. – Khi hoàn thành mục đích này quân ta rút về nước.
Việc chủ động tiến công để tự vệ có ý nghĩa như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)