Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thơm |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TP BUÔN MA THUỘT
Giáo án thao giảng
Người thực hiện: Trần Thị Thơm
Năm học: 2009-2010
Câu hỏi:
1/ Thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? Trước âm mưu đó, nhà Lý đã có chủ trương gì?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077)
I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
2/ Hãy nêu tóm tắt diễn biến và kết quả chống Tống ở giai đoạn I ?
Đáp án:
1/
- Âm mưu: Thế kỉ XI, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để bành trướng và giải quyết tình trạng khủng hoảng đất nước.
- Chủ trương của nhà Lý: “Tấn công trước để tự vệ”.
2/ Diễn biến và Kết quả:
- Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống…
- Sau 42 ngày, nhà Lý hạ được thành Ung Châu, ta rút quân về nước.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
BÀI MỚI
BM
I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Tiết 16
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
a. Chuẩn bị:
LƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ
LÝ THƯỜNG KIỆT
LÝ KẾ NGUYÊN
a.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống Tống?
Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
- Hạ lệnh các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
b. Diễn biến:
LƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ
LÝ THƯỜNG KIỆT
LÝ KẾ NGUYÊN
QUÁCH QUÝ
a.
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì? Vì sao?
Dựa trên bản lược đồ, em hãy trình bày diễn biến tình hình nước ta cuối năm 1076?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị: Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng
b. Diễn biến:
- Cuối 1076, quân Tống vào nước ta bằng 2 đường: thủy và bộ.
c. Kết quả:
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt. Quân thủy cũng bị đánh chặn.
- Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của địch.
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy.
Kết quả của cuộc chiến như thế nào?
- Tháng 1 – 1077, quân Tống tiến vào nước ta.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
HÌNH 21- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
Nam quốc sơn hà
Thảo luận nhóm: (3p):
Qua lược đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
b. Kết quả:
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
Kết quả của cuộc kháng chiến?
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi
Hãy rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến.
Vì sao đang giành thắng lợi mà Lý Thường Kiệt lại chấp nhận “giảng hòa”?
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Tấn công để phòng vệ làm suy giảm sức mạnh của quân Tống.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
Cho quân đọc bài thơ thần làm suy giảm tinh thần
chiến đấu của giặc, khích lệ quân và dân ta.
- Kết thúc chiến tranh bằng “giảng hòa”.
Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Lý Thường Kiệt?
Bài tập
Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử ) tương ứng với cột (thời gian )
cho sẵn sau:
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nước ta.
Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chống Tống kết thúc thắng lợi.
2. L Thu?ng Ki?t ch? d?ng k?t thc chi?n tranh b?ng cch no? :
Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
Đề nghị “ giảng hòa”, củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
O
U
G
N
U
H
N
C
o
I
K
G
N
L
N
Y
O
G
D
n
N
T
T
Trò chơi
ô chữ
N
C
G
H
A
A
A
H
T
T
A
Y
E
E
2
T
u
S
8
7
3
4
5
6
E
I
3
5
8
6
2
7
4
T
O
A
U
N
G
N
O
S
R
T
G
T
y
L
9
1
1
? Tên gọi của vị tướng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077?
l
u
I
H
H
T
O
? Quân giặc xâm chiếm nước ta?
9
? Tên vị vua lãnh đạo cuộc kháng chiến?
? Hai từ cuối của bài thơ thần nổi tiếng?
? Cuộc kháng chiến chống quân Tống 1075-1077 diễn ra dưới triều đại nào?
? Tên gọi của thành đã bị bao vây vào năm 1075
? Tên gọi của vị tướng cùng Lý Thường Kiệt tiến công phòng vệ sang đất Tống?
? Tên gọi khác của dòng sông lập phòng tuyến chống giặc?
? Tên gọi của vị tướng đưa quân vào xâm chiếm nước ta?
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.
Các em về nhà làm bài tập 2 và 3 sách giáo khoa.
Học bài và đọc trước bài 12.
Cám ơn các thầy cô giáo
đến tham dự tiết học.
Chúc các em học tốt.
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TP BUÔN MA THUỘT
Giáo án thao giảng
Người thực hiện: Trần Thị Thơm
Năm học: 2009-2010
Câu hỏi:
1/ Thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? Trước âm mưu đó, nhà Lý đã có chủ trương gì?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077)
I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
2/ Hãy nêu tóm tắt diễn biến và kết quả chống Tống ở giai đoạn I ?
Đáp án:
1/
- Âm mưu: Thế kỉ XI, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để bành trướng và giải quyết tình trạng khủng hoảng đất nước.
- Chủ trương của nhà Lý: “Tấn công trước để tự vệ”.
2/ Diễn biến và Kết quả:
- Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống…
- Sau 42 ngày, nhà Lý hạ được thành Ung Châu, ta rút quân về nước.
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
BÀI MỚI
BM
I/ GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1075)
Tiết 16
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
Sau khi rút khỏi Ung Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
a. Chuẩn bị:
LƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ
LÝ THƯỜNG KIỆT
LÝ KẾ NGUYÊN
a.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống Tống?
Phòng tuyến sông Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị:
- Hạ lệnh các địa phương chuẩn bị bố phòng.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
b. Diễn biến:
LƯỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ
LÝ THƯỜNG KIỆT
LÝ KẾ NGUYÊN
QUÁCH QUÝ
a.
Sau thất bại ở Ung Châu, nhà Tống đã làm gì? Vì sao?
Dựa trên bản lược đồ, em hãy trình bày diễn biến tình hình nước ta cuối năm 1076?
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077)
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ
a. Chuẩn bị: Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng
b. Diễn biến:
- Cuối 1076, quân Tống vào nước ta bằng 2 đường: thủy và bộ.
c. Kết quả:
- Quân Tống bị chặn lại và đóng quân ở bờ Bắc sông Như Nguyệt. Quân thủy cũng bị đánh chặn.
- Nhà Lý đánh nhiều trận nhỏ cản bước tiến của địch.
- Quân của Lý Kế Nguyên ngăn chặn bước tiến của quân thủy.
Kết quả của cuộc chiến như thế nào?
- Tháng 1 – 1077, quân Tống tiến vào nước ta.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
1/ Kháng chiến bùng nổ.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
HÌNH 21- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt
Nam quốc sơn hà
Thảo luận nhóm: (3p):
Qua lược đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
2/ Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
b. Kết quả:
a. Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
c. Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, chiến đấu anh dũng của quân dân ta.
- Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt.
d. Ý nghĩa lịch sử:
- Củng cố nền độc lập của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống.
- Là một trong những trận đánh lớn trong lịch sử nước ta.
Kết quả của cuộc kháng chiến?
Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi
Hãy rút ra ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến.
Vì sao đang giành thắng lợi mà Lý Thường Kiệt lại chấp nhận “giảng hòa”?
Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Tấn công để phòng vệ làm suy giảm sức mạnh của quân Tống.
- Xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt.
Cho quân đọc bài thơ thần làm suy giảm tinh thần
chiến đấu của giặc, khích lệ quân và dân ta.
- Kết thúc chiến tranh bằng “giảng hòa”.
Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ Lý Thường Kiệt?
Bài tập
Ghi các sự kiện lịch sử vào cột (sự kiện lịch sử ) tương ứng với cột (thời gian )
cho sẵn sau:
Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nước ta.
Đại quân Tống vượt ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.
Quân Tống thất bại ở sông Như Nguyệt. Cuộc kháng chống Tống kết thúc thắng lợi.
2. L Thu?ng Ki?t ch? d?ng k?t thc chi?n tranh b?ng cch no? :
Thương lượng, đề nghị giảng hòa.
Tổng tấn công, truy kích kẻ thù đến cùng.
Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.
Đề nghị “ giảng hòa”, củng cố lực lượng, chờ thời cơ.
O
U
G
N
U
H
N
C
o
I
K
G
N
L
N
Y
O
G
D
n
N
T
T
Trò chơi
ô chữ
N
C
G
H
A
A
A
H
T
T
A
Y
E
E
2
T
u
S
8
7
3
4
5
6
E
I
3
5
8
6
2
7
4
T
O
A
U
N
G
N
O
S
R
T
G
T
y
L
9
1
1
? Tên gọi của vị tướng chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống 1075-1077?
l
u
I
H
H
T
O
? Quân giặc xâm chiếm nước ta?
9
? Tên vị vua lãnh đạo cuộc kháng chiến?
? Hai từ cuối của bài thơ thần nổi tiếng?
? Cuộc kháng chiến chống quân Tống 1075-1077 diễn ra dưới triều đại nào?
? Tên gọi của thành đã bị bao vây vào năm 1075
? Tên gọi của vị tướng cùng Lý Thường Kiệt tiến công phòng vệ sang đất Tống?
? Tên gọi khác của dòng sông lập phòng tuyến chống giặc?
? Tên gọi của vị tướng đưa quân vào xâm chiếm nước ta?
Tiết học hôm nay đến đây là kết thúc.
Các em về nhà làm bài tập 2 và 3 sách giáo khoa.
Học bài và đọc trước bài 12.
Cám ơn các thầy cô giáo
đến tham dự tiết học.
Chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)