Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Trần Minh Túc | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Nhà Lý được thành lập như thế nào
Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét triều Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập
Nhà Lýlàm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
Thi hành những chính sách đối nội đối ngoại hợp lí:
- Đối nội: Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.....
- Đối ngoại: Quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng đồng thời cũng kiên quyết bảo vệ lãnh thổ quốc gia
Tiết 15
Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT(1075)
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
Tình hình nhà Tống trước khi
xâm lược Đại Việt?
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt
nhằm mục đích gì?
- Nhằm giải quyết những khủng hoảng, khó khăn trong nước.
? Để thực hiện mưu đồ xâm lược nước ta nhà Tống đã làm gì?
2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ:
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào ?
a. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý:
- Lý Thường Kiệt chỉ huy tổ chức kháng chiến
- Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
- Các tù trưởng được phong chức tước cao, mộ thêm binh lính.
- Tiến đánh Cham-pa làm thất bại mưu đồ tấn công phối hợp của nhà Tống.
Huế
ĐÔNG HẢI
B i ể n Đ ô n g
Năm 1069
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ:
a. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý:
b. Cuộc tiến công phòng vệ của nhà Lý:
Tiết 15
Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT(1075)
Sông Cầu
Sông Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
10-1075
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT
Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, kho lương thảo, những nơi quân Tống tập trung lương thực, phương tiện để chuẩn bị xâm lược Đại Việt, khi hoàn thành nhiệm vụ ta nhanh chóng rút quân về nước.
* N thảo luận
? Tại sao nói đây là cuộc tiến công tự vệ chứ không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược?
* Ý nghĩa:
- Làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động. Làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta  ta có điều kiện chuẩn bị cuộc kháng chiến tốt hơn.
* Diễn biến:
- 10-1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống.
* Kết quả:
- Sau 42 ngày đêm công phá ta làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử.
- Đạt được mục tiêu Lý Thường Kiệt chủ động rút quân về nước.
1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
2. Nhà Lý chủ động tiến công để tự vệ:
a. Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Lý:
b. Cuộc tiến công phòng vệ của nhà Lý:
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lý?
Táo bạo, thông minh nhằm giành thế chủ động, tiêu hao lực lượng địch ngay từ khi chúng chưa tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược.
Việc chủ động tiến quân của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào?
Tiết 15
Bài 11
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
(1075-1077)
I. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT(1075)
Sông Cầu
Sông Thái Bình
Sông Hồng
Sông Lô
Sông Đà
Sông Mã
10-1075
LƯỢC ĐỒ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)